HOẠT ĐỘNG I: NGHE THUYẾT TRÌNH CĨ THẢO LUẬN I-Cấu tạo của động cơ điện một chiều

Một phần của tài liệu Giáo trình đào tạo máy trưởng hạng ba môn Vận hành, sửa chữa điện tàu Cục Đường thủy nội địa Việt Nam (Trang 76)

VI- Rơ-le thời gian

HOẠT ĐỘNG I: NGHE THUYẾT TRÌNH CĨ THẢO LUẬN I-Cấu tạo của động cơ điện một chiều

I-Cấu tạo của động cơ điện một chiều

Như phần trên ta đã biết máy điện một chiều cĩ tính chất thuận nghịch do đĩ động cơ điện một chiều cũng cĩ cấu tạo giống như máy phát điện một chiều. Vấn đề ở chỗ nĩ tiêu thụ nguồn năng lượng gì và nĩ sản sinh ra nguồn năng lượng gì?

Máy phát biến cơ năng thành điện năng cịn động cơ biến điện năng thành cơ năng. Vậy để động cơ điện một chiều hoạt động ta phải cĩ nguồn năng lượng điện một chiều cấp cho máy điện một chiều.

Mặc dù vậy nhưng rơto của động cơ điện một chiều bao giờ cũng cĩ cấu tạo vững chắc hơn rơto của máy phát điện một chiều do rơto của động cơ phải kéo tải nặng. a.Rơ to H-8.1 Số 1: Puly Số 2: Lõi thép từ Số 3: Rãnh đặt dây Số 4: Chổi than Số 5: Cổ góp điện 3 4 1 5 RƠTO 2

II-Tính chất thuận nghịch giữa máy phát và động cơ điện một chiều

Máy phát điện một chiều và động cơ điện một chiều đều cĩ thể gọi chung là máy điện một chiều, tính chất thuận nghịch của máy điện một chiều là nĩ cĩ thể biến nguồn điện năng một chiều thành cơ năng hoặc nĩ cĩ thể biến cơ năng thành nguồn điện năng một chiều. Tức là máy điện một chiều cĩ thể là động cơ điện một chiều và cũng cĩ thể dùng là máy phát điện một chiều vì vậy người ta cĩ hệ thống máy phát động cơ trong đĩ dịng điện biến đổi thuận nghịch từ máy phát sang động cơ hoặc từ động cơ sang máy phát.

Như ở hình H- 8.2 ta thấy nếu trục Rơto của máy điện một

chiều số 1 ( Ư1) được

nối với trục của động cơ Diesel thì khi đĩ máy điện một chiều số 2 ( Ư2) là động cơ, nếu trục Rơto của máy điện một chiều số 2 mà nối với trục của động cơ Diesel thì máy điện một chiều số1 trở thành động cơ điện một chiều.

III-Nguyên lý hoạt động của động cơ điện một chiều

Dịng điện một chiều đi vào cuộn dây kích từ ( cuộn dây stato ) của động cơ, dịng điện này sinh ra từ thơng chính trong mạch. Như trên hình vẽ chiều đường cảm ứng từ B đi từ trên xuống dưới. Dịng điện một chiều đi trong cuộn dây phần ứng( cuộn dây rơto ) nằm trong từ trường của cuộn dây stato nên nĩ chịu tác dụng của lực điện từ, lực điện từ này xác định theo quy tắc bàn tay trái. Như trên hình vẽ ta xác định được chiều của cảm

ứng từ B, chiều dịng điện chạy H-8.3

H-8.2+ _ + _ + WKTSS Ư I Ư _ 1 I _ + 2 KTSS W S c I N b n I F - B d I + - I a + A F B

Giả sử tại thời điểm mà ta đang xét cuộn dây phần ứng của động cơ điện một chiều cĩ hai thanh tác dụng cắt từ trường của cuộn dây kích từ, hai thanh này chịu tác dụng của hai lực điện từ, hai lực này cùng phương cùng độ lớn nhưng ngược chiều nên nĩ tạo thành cặp ngẫu lực làm cho cuộn dây rơ to quay. Nhưng vì cuộn dây được đặt cố định trong rãnh rơ to nên nĩ làm rơ to quay theo. Tương tự như vậy tất cả các thanh của cuộn dây rơ to lần lượt chịu tác dụng của từ trường kích từ và chúng quay trịn đều.

Một điều đặt ra là khi khung dây phần ứng quay được nửa vịng thì sao? Tại thời điểm này do từ trường của cuộn dây kích từ khơng đổi nên khi thanh phía dưới đảo chiều cho thanh phía trên nhưng cặp ngẫu lực vẫn khơng đảo chiều và chiều quay của động cơ khơng thay đổi.

Từ nguyên lý hoạt động cơ bản của động cơ ta cĩ thể biết được động cơ điện một chiều đảo chiều quay khi nào? Muốn đảo chiều quay của động cơ ta chỉ cĩ thể thay đổi một trong hai điều kiện: hoặc đảo chiều của từ trường kích từ hoặc là đảo chiều của dịng điện phần ứng. Nếu ta đồng thời đảo chiều cả từ trường kích từ và chiều dịng điện phần ứng thì động cơ khơng đảo chiều quay ( Đây là điều rất đặc biệt của động cơ điện một chiều )

IV-Phân loại động cơ điện một chiều

Cũng như máy phát điện một chiều, ở động cơ điện một chiều cũng cĩ 3 loại:

+Động cơ điện một chiều kích từ song song +Động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp +Động cơ điện một chiều kích từ hỗn hợp

Dưới tàu thuỷ thường sử dụng loại động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp làm động cơ khởi động Diesel, nên ta xét sơ đồ và đặc điểm của nĩ như sau:

Cuộn dây kích từ nối tiếp của máy phát điện một chiều kích từ nối tiếp được nối nối tiếp với cuộn dây phần ứng, vì vậy dịng điện phần ứng cũng chính là dịng kích từ, Dịng điện khởi động cĩ thể gấp (5-7) lần dịng định mức, nên mơ men khởi động của động cơ điện một chiều rất lớn (Nghiên cứ ở phần sau).

HOẠT ĐỘNG II : NGHE GIỚI THIỆU VÀ XEM TRÌNH DIỄN MẪU

-Xem sơ đồ và mơ hình thực tế để nhận biết cấu tạo cảu động cơ điện một chiều H-8.4 Nguồn WKTNT ĐC _ +

-Xem sơ đồ để nhận biết tính chất thuận nghịch ở máy điện một chiều

-Phân tích và đưa ra sự nhận biết về nguyên lý hoạt động ở động cơ điện một chiều

HOẠT ĐỘNG III : RÈN LUYỆN KỸ NĂNG

TT Các hoạt động Dụng cụ Yêu cầu của hoạt động

1 Tìm hiểu cấu tạo động

cơ điện một chiều

Động cơ điện một chiều và đồ nghề tháo ráp động cơ Tháo và ráp động cơ điện một chiều theo quy trình. Nhận biết cấu tạo các bộ phận của động cơ

2 Chạy thử máy phát

điện và kiểm tra thơng số cũng như cách điều chỉnh và đảo chiều quay Động cơ điện một chiều và nguồn điện một chiều, biến trở mạch kích từ

Đấu nối và chạy thử động cơ, đảo chiều quay động cơ, điều chỉnh tốc độ quay của động cơ

D-CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

-Nêu cấu tạo động cơ điện một chiều

-Nêu ứng dụng của động cơ điện một chiều dưới tàu thủy -Trình bày tính chất thuận nghịch ở máy điện một chiều -Trình bày nguyên lý hoạt động của động cơ điện một chiều

E-NỘI DUNG PHIẾU KIỂM TRA DÁNH GIÁ THỰC HIỆNBài : ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU

Một phần của tài liệu Giáo trình đào tạo máy trưởng hạng ba môn Vận hành, sửa chữa điện tàu Cục Đường thủy nội địa Việt Nam (Trang 76)