H-5.9 Phù kế

Một phần của tài liệu Giáo trình đào tạo máy trưởng hạng ba môn Vận hành, sửa chữa điện tàu Cục Đường thủy nội địa Việt Nam (Trang 52)

VI- Rơ-le thời gian

H-5.9 Phù kế

-Khi nhiệt độ dung dịch hạ thấp bằng nhiệt độ mơi trường ta dùng phù kế hoặc tỷ trọng kế kiểm tra tỷ trọng dung dịch ( thường pha với tỷ trọng từ 1,22 -

1,24g/cm3, ứng với 26 - 280B ) tỷ trọng đo được cao hoặc thấp hơn so với quy

định, phải dùng nước cất hoặc H2SO4nguyên chất để điều chỉnh: nếu tỷ trọng

cao hơn quy định thì phải pha thêm nước cất, nếu tỷ trọng thấp hơn quy định thì phải pha thêm axit.

-Trong khi pha nếu chẳng may bị axit bắn vào người thì ta phải lấy vải nhúng vào dung dịch kiềm lau sạch rồi lây nước trong rửa sạch.

b.Nạp điện cho ắc quy mới

+Chuẩn bị

Muốn kéo dài tuổi thọ cho ắc quy thì khi nạp điện cho ắc quy mới ta phải tuân thủ theo các bước sau:

- Đổ dung dịch vào bình ngâm từ 4 - 6 giờ để dung dịch thấm đều vào

tấm bản cực,

- Chuẩn bị nguồn nạp cĩ điên áp bằng với điện áp định mức của ắc quy,

- Xác định cực tính của nguồn nạp và cực tính của bình ắc quy sau đĩ

chuẩn bị dây và thiết bị để đấu nạp.

+Nạp điện

Khi nhiệt độ dung dịch < 300C ta tiến hành nạp, dịng điện nạp bằng

1/14 - 1/20Qdm, cho đến khi điện áp một ngăn đơn đạt giá trị định mức thì tiến

hành phĩng, phĩng cho đến khi điện áp một ngăn đơn cịn 1,75V thì ngưng phĩng và nạp điện lại cho ắc quy. Làm lặp đi lặp lại như vậy gọi là nạp - phĩng tuần hồn, thời gian nạp -phĩng tuần hồn khoảng 60 - 72 giờ thì đem ắc quy nạp sử dụng.

Trong suốt thời gian nạp khơng được ngưng khi ắc quy chưa no điện.

Nếu nhiệt độ ắc quy lớn hơn 450C thì phải giảm dịng nạp đi một nửa.

Gần cuối quá trình nạp thì cứ một giờ ta lại kiểm tra tỷ trọng và điện áp

của ắc quy một lần: tỷ trọng 1,26 - 1,28g/cm3và ổn định, điện áp 2,75 - 2,8V và

ổn định. Trong 3 giờ liên tục mà tỷ trọng và điện áp khơng thay đổi thì ngưng nạp tức là ắc quy của ta đã hồn tồn no.

c.Nạp điện bổ sung cho ắc quy

- Dung dịch đổ trong các ngăn đơn phải ngập trên tấm bản cực từ 10 – 15mm ( cơng việc này cĩ thể phải kiểm tra thường xuyên trong mỗi lần nạp nếu ngày nào cũng nạp bổ sung ),

- Các nút phải thơng hơi tốt,

- Các điểm nối dây của mạch phải bắt chặt và tiếp xúc tốt,

- Nguồn nạp phải phù hợp.

+Cách nạp

Khi điện áp nguồn nạp đạt giá trị định mức thì ta đĩng cầu dao nạp,

Kiểm tra Ampekế sao cho dịng điện nạp bằng 7 – 10%Qdm, trong quá

trình nạp nếu ampekế báo dịng nạp giảm dần theo thời gian thì chứng tỏ ắc quy cịn tốt,

Khi nạp nhiệt độ dung dịch khơng được lớn hơn 450C,

Khi thấy dung dịch sủi bọt trong các ngăn đồng đều và nhiều, đồng thời ampekế báo giá trị thấp và ổn định là được. Để đảm bảo chắc chắn thì ta kiểm tra tỷ trọng và điện áp của bình: điện áp một ngăn đơn khi cịn đang nạp khoảng

2,75V và đều các ngăn, tỷ trọng bằng 1,26 – 1,28g/cm3 ( ứng với 26 - 280B )

và ổn định thì chắc chắn ắc quy đã no điện ta tiến hành ngắt cầu dao nạp trước khi tháo đầu dây ở trụ ắc quy.

d.Nạp khử Sunfát hố

+Chuẩn bị

- Bệnh Sunfát hố: hiện tượng mà khi nạp tỷ trọng tăng chậm và khơng

đạt định mức, nhiệt độ dung dịch tăng nhanh tới quá mức quy định, dung dịch sủi bọt sớm ( hay cịn gọi là ắc quy no sớm ).

- Khi phát hiện bình ắc quy bị bệnh Sunfát thì ta phĩng điện ắc quy cho

đến khi điện áp một ngăn đơn cịn 1,75V thì ngưng phĩng. Đổ dung dịch ra và cho nước sạch vào bình sau đĩ xúc rửa nhiều lần cho sạch, đổ nước cất vào thay dung dịch.

+Nạp điện

- Đấu ắc quy với nguồn nạp và nạp với dịng nạp bằng 1/14 – 1/20Qdm

cho đến khi ắc quy no điện,

- Cho ắc quy phĩng với dịng phĩng bằng Ip= 1/10Qdm cho đến khi điện

áp mỗi ngăn đơn cịn 1,75V thì ngưng phĩng,

- Xúc rửa bình lần thứ 2 : đổ dung dịch cĩ nồng độ 50B, tiếp tục nạp và

phĩng nhiều lần (tuỳ theo bình bị Sunfát hố nặng hay nhẹ ). Trong khi nạp thì cứ 1 giờ kiểm tra tỷ trọng các ngăn đơn một lần, nếu tỷ trọng các ngăn tăng dần là tốt, khi ắc quy no điện thì nồng độ cĩ thể khoảng 14 - 160B,

- Đổ dung dịch trong bình ra, đổ dung dịch cĩ nồng độ 26 - 280B vào bình tiến hành nạp như nạp điện bổ sung cho đến khi ác quy no điện là xong.

7.4.Các bệnh thường gặp ở ắc quy

a.Bệnh Sunfát hố

+Hiện tượng

- Nhìn qua lỗ đổ dung dịch thấy nhiều đốm trắng to phủ trên các bản

cực, vấu cực và các tấm ngăn,

- Bệnh Sunfát hố hiện tượng mà khi nạp tỷ trọng tăng chậm và khơng

đạt định mức, nhiệt độ dung dịch tăng nhanh tới quá mức quy định, dung dịch sủi bọt sớm ( hay cịn gọi là ắc quy no sớm ),

- Khi nạp: giai đoạn đầu điện áp tăng rất nhanh, sau đĩ thì điên áp tăng

chậm và khơng tăng tới định mức, khi phĩng thì mau hết.

+Nguyên nhân

- Phĩng điện trong thời gian dài khơng nạp bổ sung,

- Thường xuyên nạp chưa no đã đem sử dụng,

- Dung dịch khơng ngập trên tấm bản cực.

+Khắc phục

- Thường xuyên nạp bổ sung cho ắc quy,

- Mỗi lần nạp phải nạp no mới đem sử dụng,

- Dung dịch đổ phải luơn luơn ngập trên tấm bản cực 10 - 15mm,

- Tỷ trọng dung dịch đổ vào bình từ 1,22 – 1,24g/cm3( 26 - 280B ),

- Khi bị Sunfát hố ta phải thay dung dịch và xúc sạch ắc quy.

b.bệnh chập mạch trong

+Hiện tượng

- Khi nạp điện thì điện áp của bình tăng chậm và khơng đạt định mức,

dịng nạp rất lớn và dung dịch nhanh sơi,

- Khi phĩng thì điện áp của bình giảm nhanh và cĩ thể bằng 0,

- Sau khi thơi nạp thì điện áp bình cũng cĩ thể bằng 0 luơn.

+Khắc phục

- Xúc rửa bình, đổ dung dịch mới và đem nạp lại,

- Thay tấm ngăn.

c.Bệnh tự phĩng

+Hiện tượng

Đây là bệnh mà khi ta khơng sử dụng ắc quy ( khơng phĩng điện ) mà ắc quy vẫn mất điện mặc dù trước đĩ ta đã nạp no.

+Nguyên nhân

- Bị nối tắt các đầu cực của bình hoặc của từng ngăn do bụi bẩn hoặc

dung dịch tràn trên nắp,

- Do khơng đồng đều về nồng độ giữa các lớp dung dịch trong bình ( ắc

quy để bảo quản lâu, dung dịch bị lắng xuống hoặc ta đổ thêm nước cất vào dung dịch nhưng khơng nạp bổ sung ). Lúc này điện thế ở phần dưới cao hơn điện thế ở phần trên và làm xuất hiện dịng điện chạy trong bình, từ đĩ ắc quy mất dần điện.

+Khắc phục

- Măt bình phải để luơn luơn khơ ráo và sạch se,

- Ắc quy khơng sử dụng phải thường xuyên nạp bổ sung để trộn đều

dung dịch ở trên và ở dưới.

Khi châm thêm nước cất cho ắc quy thì phải nạp điện cho ắc quy.

HOẠT ĐỘNG II : NGHE GIỚI THIỆU VÀ XEM TRÌNH DIỄN MẪU

-Cấu tạo của Ắc quy axit

-Pha chế dung dịch axit đúng nồng độ và đảm bảo an tồn -Đấu ghép ắc quy theo đúng sơ đồ và nêu điều kiện, kết quả

HOẠT ĐỘNG III : RÈN LUYỆN KỸ NĂNG

TT Các hoạt động Dụng cụ Yêu cầu của hoạtđộng

1 Nêu cấu tạo của ắc quy axit Bình ắc quy

Nhận biết các thành phần cấu tạo

2 Đấu nối cho ắc quy ở hai chế

độ : nạp và phĩng Bình ắc quy, dây điện, nguồn điện xoay chiều, bong đèn, bộ sạc

Đấu nạp điện cho ắc quy, xem xét và đưa ra các nhận xét.

Đấu phĩng điện cho ắc quy

3 Đấu ghép các ắc quy thành tổ : song song, nối tiếp và hỗn hợp

04 bình ắc quy, dấy dẫn Đấu đúng sơ đồ của từng mạch, đưa ra nhận xét, nêu điều kiện và kết quả

D-CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

-Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của Ắc quy axit -Trình bày các chế độ làm việc và ứng dụng của ắc quy axit

-Nêu diều kiện và kết quả của từng phương pháp đấu nghép ắc quy axit. -Trình bày nguyên nhân, hiện tượng và biện pháp khắc phục các bệnh thường gặp ở ắc quy axit.

-Trình bày phươn pháp bảo quản và sử dụng ắc quy axit

E-NỘI DUNG PHIẾU KIỂM TRA DÁNH GIÁ THỰC HIỆNBài : ẮC QUY AXIT

Một phần của tài liệu Giáo trình đào tạo máy trưởng hạng ba môn Vận hành, sửa chữa điện tàu Cục Đường thủy nội địa Việt Nam (Trang 52)