VI- Rơ-le thời gian
HOẠT ĐỘNG I: NGHE THUYẾT TRÌNH CĨ THẢO LUẬN I-Cấu tạo của máy biến áp một
I-Cấu tạo của máy biến áp một
pha
1.1.Lõi thép là mạch từ của biến áp
Được ghép bằng các lá thép ky thuật điện, các lá thép này ghép cách điện với nhau sau đĩ ép chặt và sát nhau.
Các lá thép này ép chặt bởi đinh ốc, càng ép chặt thì máy biến thế càng hoạt động tốt và ít tiếng ồn. Thường thì các lá thép được ghép lại thành khung kín và cĩ dạng hình chữ nhật.
1.2.Cuộn dây máy biến áp
1
1.Lõi thép từ 2.Cuộn dây sơ cấp 3.Cuôn dây thứ cấp
2 3
Máy biến áp về cơ bản thì nĩ cĩ hai cuơn dây ( máy biến áp một pha ) cuộn sơ cấp lấy điện vào cịn cuộn thứ cấp lấy điện ra.
Cuộn dây là mạch điện của máy biến áp, thường được làm bằng Đồng hoặc Nhơm tuỳ thuộc vào cơng suất của máy biến áp, cuộn dây cách điện với lõi thép bằng bìa Các - tơng, hoặc vải sợi tẩm dầu.
II-Nguyên lý hoạt động 2.1.Sơ đồ (H-7.2)
2.2.Nguyên lý hoạt động
Máy biến áp hoạt động theo nguyên lý cảm ứng điện từ: Giả sử cuộn dây sơ cấp cĩ số vịng
dây làW1, cuộn dây thứ cấp cĩ số vịng
dây là W2. Đưa điện áp xoay chiều U1
vào cuộn dây sơ cấp, lúc này cĩ dịng điện I1, dịng điên này sinh ra từ thơng Φ biến thiên trong lõi thép, từ thơng này mĩc vịng qua cuộn dây thứ cấp làm xuất hiện trong cuộn dây thứ cấp một điện áp cảm
ứng U2. Nối hai đầu cuộn dây thứ cấp với
tải sẽ xuất hiện dịng điên xoay chiều I2.
2.3.Hệ số của máy biến áp
Ta cĩ cơng thức quan hệ giữa sơ cấp và phía thứ cấp của máy biến áp như sau:
Đây cũng chính là cơng thức của hệ số máy biến áp : k = 1 2 U U = 2 1 I I = 1 2 W W ( 7.1 ) Trong đĩ:
k: Hệ số biến áp. U1: Điện áp sơ cấp. I1: Dịng điện sơ cấp. W1: Số vịng
dây của cuộn dây sơ cấp. U2: Điện áp thứ cấp. I2: Dịng điện thứ cấp. W2: Số
vịng dây của cuộn dây thứ cấp.
+ Nhận xét: Qua cơng thức hệ số biến áp: - k > 1 biến áp gọi là tăng áp khi đĩ U2 > U1
- k < 1 biến áp gọi là hạ áp, khi đĩ U2> U1
- Dịng điện trong máy biến áp bao giờ cũng tỷ lệ nghịch với điện áp.
2 R U~ 1 i1 W 1 i 2 U W 2 H-7.2
- Máy biến áp ba pha, với lõi thép ba trụ (hình 7.3b). A X a x y b Y B C Z c z A X a x b Y B y c Z C z a) b)
Máy biến áp 3 pha a) Tổ máy biến áp 3 pha. b) Máy biến áp ba pha ba trụ Dây quấn sơ cấp của ba pha được ký hiệu lần lượt là AX, BY, CZ Dây quấn thứ cấp của ba pha được ký hiệu lần lượt là ax, by, cz
Ud1
Up1 Up2
Ud2
(a): Y - Y (b): Y -
(c): - (d): - Y
Các cách đấu dây máy biến áp pha.
Các cách dấu dây
Nếu sơ cấp đấu sao và thứ cấp đấu sao; ta ký hiệu Y-Y.
Tương tự, ta cĩ 4 cách đấu cơ bản:sao - sao Y-Y, sao - tam giác Y-∆, tam
giác - tam giác ∆-∆ và tam giác - sao ∆-Y.
Nếu phía đấu sao cĩ dây trung tính, ta ký hiệu Y0: Các cách đấu dây cơ bản được vẽ trên hình (7.4).
2.5.Máy biến dịng
a.Cấu tạo
Máy biến dịng cĩ cấu tạo giống như máy biến áp, nĩ cũng cĩ cuộn đây và lõi thép từ.
- Lõi thép từ ép bằng các lá thép kỹ thuật điện.
- Cuộn dây gồm 2 cuộn: cuộn sơ cấp cĩ số vịng dây ít nhưng tiết diện dây lớn, cuộn thứ cấp cĩ tiết diện dây nhỏ nhưng số vịng dây lớn.
Điều đặc biệt là cuộn sơ cấp của biến dịng được nối nối tiếp với tải, hiện nay thường dùng 2 loại biến dịng: loại cĩ cuơn dây sơ cấp và loại khơng cĩ cuộn dây sơ cấp:
- Cấu tạo của loại cĩ cuộn dây sơ cấp:
Loại này cuộn dây sơ cấp nối nối tiếp với tải (H-7.5)
- Cấu tạo của loại khơng cĩ cuộn dây sơ cấp:
Loại này lõi thép từ cĩ dạng hình trịn khép kín, khơng cĩ cuộn dây sơ cấp mà cuộn dây sơ cấp chỉ là một vịng dây đi xuyên qua lõi thép, vịng dây này cĩ dịng điện tải (H-4.19).
b.Nguyên lý hoạt động
Cuộn dây sơ cấp cĩ số vịng dây rất ít được đấu nối tiếp với tải, nếu là loại khơng cĩ cuộn dây sơ cấp thì cho dây điện cĩ dịng tải đi xuyên vào trong lịng biến dịng. Máy biến dịng hoạt động theo nguyên lý cảm ứng điện từ, cuộn thứ cấp của máy biến dịng nếu khơng đưa tín hiệu vào mạch đo hoặc xử lý tín hiệu thì nĩ phải đấu nối ngắn mạch.
Máy biến dịng hoạt động trong chế độ ngắn mạch tín hiệu dịng điện đưa vào cuộn sơ cấp sinh ra từ thơng mĩc vịng qua cuộn dây thứ cấp làm xuất hiện trong cuộn thứ cấp một sức điện động, sức điện động này được đưa tới mạch đo hoặc mạch điều khiển.
III-Ứng dụng của máy biến áp và máy biến dịng
Để biến đổi điện áp của nguồn điện xoay chiều từ điện áp cao xuống điện áp thấp, hoặc từ điện áp thấp lên điện áp cao ta dùng máy biến áp hay cịn gọi là máy biến thế. Ngày nay do việc sử dụng điện năng phát triển rộng rãi nên cĩ
W I W 1 2 H-7.5 H-7.6 I 2 W
Máy biến áp là loại máy điện xoay chiều làm việc theo nguên lý cảm ứng điện từ, dùng để biến biến đổi điện áp của hệ thống điện xoay chiều nhưng vẫn giữ nguyên tần số ( f ).
Máy biến áp cĩ vai trị rất quan trọng trong hệ thống điện, dùng để truyền tải và phân bố điện năng. Điện áp từ nguồn tới các phụ tải khác nhau, cĩ cấp điện áp khác nhau buộc phải sử dụng máy biến áp để cĩ các cấp điện áp khác nhau phù hợp với từng đối tượng tải. Ngồi ra để nâng cao khả năng truyền tải và giảm tổn hao cơng suất trên đường dây phải giảm dịng điện trên đường dây bằng cách nâng cao điện áp định mức.
Máy biến áp cịn được sử dụng trong các thiết bị lị nung, biến áp hàn…
HOẠT ĐỘNG II : NGHE GIỚI THIỆU VÀ XEM TRÌNH DIỄN MẪU
-Dựa trên mơ hình thực tế, trình bày cấu tạo của máy biến áp một pha và máy biến áp bap ha
-Phương pháp đấu dây máy biến áp một pha và bap ha. -Phân biệt giữa biếp áp và biến dịng
HOẠT ĐỘNG III : RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
TT Các hoạt động Dụng cụ Yêu cầu của hoạtđộng
1 Trình bày cấu tạo của máy
biến áp một pha
Máy biến áp một pha
Kiểm tra trên mơ hình thực tế và nêu cấu tạo
2 Trình bày cấu tạo của máy
biến áp ba pha
Máy biến áp ba pha
Kiểm tra trên mơ hình thực tế và nêu cấu tạo
3 Phân biệt sự khác nhau giữa
biến áp một pha và biến áp ba pha
Máy biến áp ba pha và máy biến áp một pha
Xem xét hai mơ hình của 02 máy biến áp và đưa ra kết luận
D-CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
E-NỘI DUNG PHIẾU KIỂM TRA DÁNH GIÁ THỰC HIỆNBài : MÁY BIẾN ÁP