Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Một phần của tài liệu Giao an lop 4- tuan11 Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi (Trang 28 - 33)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A. ổn định: (1’)

B. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Gọi 2 học sinh lên làm bài 3.

- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh. - Nhận xét và cho điểm.

C. Bài mới: (30’)

1. Giới thiệu bài: … làm quen với đơn vị đo diện tíchlớn hơn các đơn vị đã học đó là m2

2. Giới thiệu mét vuông: (m2)

a. Giới thiệu mét vuông: (m2)

- Treo bảng hình vuông có diện tích 1 m2

(?) Hình vuông lớn có cạnh dài bao nhiêu? (?) Hình vuông nhỏ có cạnh dài bao nhiêu?

(?) Cạnh hình vuông lớn gấp mấy lần cạnh của hình vuông nhỏ?

(?) Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu? (?) Hình vuông lớn bằng bao nhiêu hình vuông nhỏ ghép lại?

(?) Vậy diện tích hình vuông lớn bằng bao nhiêu? - Mét vuông chính là diện tích của hình vuông có độ dài cạnh là 1m (Giáo viên chỉ hình).

b. Mét vuông viết tắt là m2

(?) 1m2 bằng bao nhiêu dm2 ? - Giáo viên viết 1m2= 100dm2

(?) 1dm2 bằng bao nhiêu cm2 ? (?) Vậy 1m2 bằng bao nhiêu cm2 ? - Giáo viên viết: 1m2 = 10000 cm2. 3. Luyện tập:

Bài 1:

- Giáo viên nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh tự làm.

- Yêu cầu học sinh đọc lại các số đo vừa viết.

Bài 2:

- Yêu cầu học sinh tự làm.

1m2=100dm2

100dm2=1m2

1m2= 10000cm2

10000cm2=1m2

? Tại sao em điền đợc 400dm2=4m2? ? Tại sao em điền đợc

2110m2= 211000dm2? ? Tại sao em điền đợc 15 m2= 150000 cm2?

- Học sinh quan sát. - Cạnh dài 1m. - Là 1 dm2. - Gấp 10 lần. - Diện tích là 1 dm2 - Bằng 100 hình. - 100 dm2

- Học sinh dựa vào hình trên bảng và trả lời: 1 m2= 100dm2

1 dm2= 10000cm2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhắc lại. - Nghe.

- Làm vào vở sau đó đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau.

- Học sinh đọc.

- 2 học sinh lên bảng mỗi học sinh 2 dòng còn lại cả lớp làm vào vở. 400 dm2 = 4 m2 2110 m2 = 211000dm2 15 m2= 150000cm2 10 d m2 2cm2 = 1002 cm2 - Ta có: 100dm2 = 1 m2 mà 400: 100 = 4. Vậy 400d m2 = 4 m2 Ta có 1 m2 =100dm2 mà 2110 x 100 = 211000 Vậy 2110 m2 = 211000 dm2 - Vì 1 m2 =10000 cm2 Mà 15 x 10000 =150000.

Nguyễn thị Phơng Nam Trờng Tiểu học Xuân Ngọc

10dm2 2cm2= 1002 cm2?

Bài 3:

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

- Giáo viên gợi ý sau đó yêu cầu học sinh tự giải. Bài 4: Vẽ hình: - Hớng dẫn: Chia thành các hình chữ nhật nhỏ. Vậy 15 m2 = 150000 cm2 - Vì 10 d m2 =1000c m2 mà 1000 cm2 +2cm2 =1002 cm2 vậy 10 dm2 2cm2 = 1002 cm2. - Nêu yêu cầu và làm bài tập.

Bài giải:

Diện tích của viên gạch là: 30 x 30 =900 (cm2) Diện tích của căn phòng đó là:

900 x 200 = 180000 (cm2) 180000cm2=18m2 Đáp số: 18m2. 4 cm 6cm 4cm 6cm 50cm 1 3cm 2 50cm 1 3cm 3 3 2 15cm 15 cm Bài giải: Diện tích của hình 1 là: 4 x 3 =12 (cm2) Diện tích của hình 2 là: 6 x 3 = 18 (cm2) Diện tích của hình 3 là: 15 x (5-3) = 30 (cm2) Diện tích của hình đã cho là:

12+ 18 + 30 = 60 (cm2) Đáp số: 60 (cm2) Bài giải: Diện tích của hình 1 là: 4 x 5 =20 (cm2) Diện tích của hình 2 là: (15 -4-6) x (5-3) = 10 (cm2) Diện tích của hình 3 là: 5 x 6 = 30 (cm2) Diện tích của hình đã cho là:

20+ 10 + 30 = 60 (cm2) Đáp số: 60 (cm2) C. Củng cố - dặn dò

- Tổng kết giờ học.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

*******************************************************************************

Tiết 4: Chính Tả

Nếu chúng mình có phép lạ I) Mục tiêu

- Nhớ - viết chính xá, đẹp 4 khổ thơ đầu bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x hoặc dấu hỏi/ ngã

II) Đồ dùng dạy - học

- Viết vào bảng phụ bài tạp 2a, 2 b và bài tập 3. III) Phơng pháp dạy học

- Đàm thoại, giảng giải, trực quan, thảo luận nhóm, kể chuện... IV) Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ(4')

Nguyễn thị Phơng Nam Trờng Tiểu học Xuân Ngọc

- Gọi 2 học sinh lên bảng viết từ. - Nhận xét.

B. Dạy học bài mới(28')1. Giới thiệu bài 1. Giới thiệu bài

-… Nhớ viết 4 khổ thơ: Nấu chúng mình có phép lạ, và làm nài tập chính tả.

2. Hớng dẫn viết chính tả

a. Trao đổi về nội dung bài thơ - Gọi 1 học sinh đọc 4 khổ thơ đầu. - Gọi đọc thuộc lòng 4 khổ thơ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(?) Các bạn nhỏ trong đoạn thơ đã mong ớc những gì?

- T2: các bạn đều mong ớc thế giới trở nên tốt đẹp hơn.

b. Hớng dẫn viết chính tả

- Học sinh viết từ khó dễ lầm.

- Yêu cầu nhắc lại cách trình bày bài thơ.

c. Học sinh nhơ - viết chính tảd. Soát bài, chấm bài, nhận xét d. Soát bài, chấm bài, nhận xét 3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả

Bài 2

(Có thể chọn a hoặc b.) a) Gọi học sinh đọc yêu cầu.

- Yêu cầu học sinh tự làm bài tập. - Gọi học sinh nhận xét, chữa bài. - Gọi học sinh đọc bài thơ.

b) Tơng tự phần a.

Bài 3

- Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh tự làm.

- Giải nghĩa từng câu theo ý hiểu của mình.

3. Củng cố - dặn dò (4')

- Gọi đọc thuộc lòng những câu trên.

- Nhận xét chữ viết của học sinh. Dặn chuẩn bị bài sau.

- xôn xao, sản xuất, xuất khẩu, suôn xẻ.

- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - 2 - 3 học sinh đọc thuộc lòng.

- Các bạn nhơ mong ớc mình có phép lạ để cho cây mau ra hoa, kết trái ngọt, để trở thành ngời lớn, làm việc có ích cho mọi ngời, mong không còn những mùa đông giá rét, không còn chiến tranh để trẻ em luôn sông trong hoà bình và hạnh phúc.

- TN: hạt giống, đáy biển, đức thành, trong ruột,… - Chữ đầu dòng lùi vào 3 ô. Giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng.

- 1 học sinh đọc yêu cầu.

- 1 học sinh làm trên bảng, lớp viết vào nháp. - Chữa: lỗi sang - nhỏ xíu - sức nóng - sức sống - thắp sáng.

*Lời giải: nổi tiếng, đỗ trạng, ban thởng, rất đỗi, chỉ xin, nối nhỏ, thủa hàn vi, phải, hỏi mợn, của, dùng bữa, đỗ đạt.

a) Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn. b) Xấu ngời đẹp nết.

c) Mùa hè cả sóng, mùa đông cả bể. d) Trăng mờ còn tỏ hơn sao

Dẫu rằng núi nở còn cao hơn đồi. - Giải nghĩa.

3. Củng cố - dặn dò

- Gọi đọc thuộc lòng những câu trên.

Nguyễn thị Phơng Nam Trờng Tiểu học Xuân Ngọc

Tiết 4: Lịch sử (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhà Lý rời đô ra thăng Long I. Mục tiêu

*Sau bài học, HS nêu đợc:

- Nêu đợc lý do nhà Lý tiếp nối nhà Lê và vai trò của Lý Công Uẩn - Lí do Lý Công Uẩn quyết định rời đô từ Hoa L ra Thành Đại La.

- Sự phồn thịnh của kinh thành Thăng Long thời Lí và kể tên gọi khác của thành Thăng Long.

II. Đồ dùng dạy học

- Các hình minh hoạ trong sách giáo khoa . - Tranh ảnh về kinh thành Thăng Long. - Bản đồ hành chính Việt Nam

- HS kể tên gọi khác của thành Thăng Long . III. Phơng pháp.

- Đàm thoại, giảng giải, thảo luận nhóm, xem bản đồ và lợc đồ... IV. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra: (5')

- 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi 1- 2 - 3 trong SGK

- Nhận xét việc học bài ở nhà B. Bài mới (25')

1. Giới thiệu bài:

- Cho HS quan sát H1 SGK (T30)

(?) Hình ảnh chụp về ai? Em biết gì về nhân vật này? ...

Đây là ảnh chụp Lí Công Uẩn ông vua đầu tiên của nhà Lí. Nhà Lí đã ra đời nh thế nào và có công lao gì vời lịch sử dân tộc ta. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ về nhân vật này.

2. Nội dung bài

*Hoạt động 1: Nhà Lý - Sự nối tiếp của nhà Lê - YC HS đọc sách từ đầu đến Nhà Lý bắt đầu từ đấy

(?) Sau khi Lê Đại Hành mất, tình hình đất nớc nh thế nào?

(?) Vì sao khi Lê Long Đĩnh mất mọi ngời lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua?

(?) Vơng triều nhà Lý bắt đầu từ năm nào ? *Hoạt động 2: Nhà Lý dời đô ra Đại La đặt tên kinh thành là Thăng Long.

- Treo bản đồ hành chính Việt Nam YC HS chỉ trên bản đồ vị trí Hoa L - Ninh Bình , vị trí của

- HS lên bảng trả lời câu hỏi 1- 2 - 3 trong SGK

- HS trả lời theo ý hiểu của mình.

- HS nghe

+ Sau khi Lê Đại Hành mất , Lê Long Đĩnh lên làm vua , Nhà vua tính tình bạo ngợc lên lòng dân oán hận .

+ Vì Lý Công Uẩn là quan trong triều Lê . Ông vốn là ngời thông minh , văn võ song toàn, đức độ cảm hoá đợc lòng ngời .Nên khi Lê Long Đĩnh mất mọi ngời lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua.

+ Vơng triều nhà Lý bắt đầu từ năm 1009

Nguyễn thị Phơng Nam Trờng Tiểu học Xuân Ngọc

Thăng Long - Hà Nội .

(?) Năm 1010 Lý Công Uẩn quyết định rời đô từ đâu về đâu? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(?) So với Hoa L thì vùng đất Đại La có gì thuận lợi hơn cho việc phát triển đất nớc?

(?) Vua Lý Thái Tổ suy nghĩ nh thế nào khi dời đô về Đại La và đổi tên là Thăng Long?

- GV: Năm 1010 Lý Công Uẩn quyết định rời đô từ Hoa L ra Đại La đặt tên kinh thành là Thăng Long. Theo truyền thuyết khi thuyền vua tạm đỗ dới thành Đại La có con rồng vàng hiện lên chỗ thuyền vua ngự nên vua đổi tên Đại La là Thăng Long. Năm 1054 vua Lí thánh Tông đổi tên nớc là Đại Việt.

*Hoạt động 3: Kinh thành Thăng Long dới thời Lí.

- Quan sát một số hiện vật của khinh thành Huế (?) Nhà Lý đã xây dựng kinh thành Thăng Long nh thế nào?

*Kết luận:

- Tại kinh thành Thăng Long nhà vua cho xây dựng nhiều lâu dài, cung điện đền chùa tạo lên nhiều phố phờng đông vui, nhộn nhịp.

C. Củng cố - dặn dò (5')

- Gọi HS đọc ghi nhớ cuối bài .

(?) Vì sao Lý Thái tổ rời đô về Thăng Long?

- Dặn HS học thuộc ghi nhớ SGK - Tổng kết

+ Năm 1010 Lý Công Uẩn quyết định rời đô từ Hoa L ra Đại La đặt tên kinh thành là Thăng Long

+ Về vị trí Hoa L không phải là trung tâm đất nớc của đất nớc. Còn Đại La là trung tâm của đất nớc.

+ Về địa hình Hoa L là vùng núi non chật hẹp hiểm trở, đi lại khó khăn. Còn vùng Đại La ở giữ đồng bằng rộng rãi, bằng phẳng, cao ráo đất đai màu mỡ.

+ Vua Lý Thái Tổ suy nghĩ muốn cho con cháu đời sau có đợc cuộc sống ấm no thì phải dời đô về Đại La một vùng rộng lớn, màu mỡ.

+ Tại kinh thành Thăng Long nhà vua cho xây dựng nhiều lâu dài, cung điện đền chùa tạo lên nhiều phố phờng đông vui, nhộn nhịp.

+ Vua Lý Thái Tổ suy nghĩ muốn cho con cháu đời sau có đợc cuộc sống ấm no thì phải dời đô về Đại La một vùng rộng lớn , màu mỡ.

+ Theo truyền thuyết khi thuyền vua tạm đỗ dới thành Đại La có con rồng vàng hiện lên chỗ thuyền vua ngự nên vua đổi tên Đại La là Thăng Long

*******************************************************************************

Tiết 4: Sinh Hoạt tuần 11 A/Chuẩn bị:

I. Yêu cầu:

- GV NX u, nhợc điểm của HS trong tuần

- HS thấy đợc những u, khuyết điểm của mình tròng tuần qua để phát huy và sửa chữa những sai sót khuyết điểm còn tồn tại.

Nguyễn thị Phơng Nam Trờng Tiểu học Xuân Ngọc

II . Chuẩn bị:

- GV nội dung sinh hoạt B/Lên lớp:

1. Đạo đức: Nhìn chung các em đều ngoan, lễ phép chào hỏi thầy cô giáo, không hiên tợng đánh nhau. Đoàn kết với bạn bè trong lớp, trong trờng.

2. Học tập:

- Ưu điểm: đi học đều, đúng giờ, có sự chuẩn bị bài khá đầy đủ, trong giờ học hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài tiều biểu trong tuần:

- Nhợc điểm: còn hiện tợng cha làm bài và học bài: 3. Lao động: Tham gia lao động dọn VS trờng lớp đầy đủ 4. Văn - Thể - Mỹ: vẫn duy trì đợc nề nếp đầu năm B/Phơng hớng kế hoạch tuần tới: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Duy trì nề nếp sẵn có

- Phát huy u điểm, khắc phục những nhợc điểm còn tồn tại - Hởng ứng các phong trào thi đua của nhà trờng.

************************************************************************ ***************************************

Một phần của tài liệu Giao an lop 4- tuan11 Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi (Trang 28 - 33)