Hoàn thiện quy định của pháp luật hình sự hiện hành vể phân loại các hình thức đồng phạm

Một phần của tài liệu Các hình thức đồng phạm trong luật hình sự Việt Nam (Trang 97)

LUẬT HÌNH Sự VỂ CÁCH ÌNH THỨC ĐỔNG PHẠM «

3.2.1. Hoàn thiện quy định của pháp luật hình sự hiện hành vể phân loại các hình thức đồng phạm

hành vể phân loại các hình thức đồng phạm

N g h iê n cứu về đồng phạm trong sự so sá nh với hình thức phạm tội riêng lẻ (các vụ án có nhiều người th a m gia nh ưng không có đồng

phạm, tức là mỗi người phạm tội độc lập) ta có thể thấy rằng: đối với các loại tội phạm, nhóm tội phạm có tính chất nguy hiể m cho xã hội cao thì thường được thực hiệ n bằng hình thức đồng phạm. Mạt khác, trong trường hợp phạm tội có đ ồ n g phạm, sự tập trung sức lực, trí tuộ, sự phối hợp, tương trợ lản n h a u giữa những kẻ phạm tội ch o p h é p ch úng không chỉ thực hiện tội phạm một cách dễ d àng hơn mà trong nhiều trường hợp có thể gây ra những thiệt hại nghiêm tr ọng hơn, dễ dàng che giấu dấu vết của tội phạm để tr á n h khỏi sự phát hiện, điểu tra củ a các cơ q uan bảo vệ pháp luật. Về mặt tâm lý, những kẻ ph ạm tội có đ ồ n g phạm thường dựa đẫm vào nhau nên q u y ế t tâm phạm tội thường là cao hơn so với các trường hợp riêng lẻ.

Từ các đặc điể m này có thể rút ra rằng: đ ồng phạm thường có tính nguy hiểm cho xã hội cao hơn so với hình thức phạm tội riêng lẻ. Ở đây, ta sử dụng từ “ t h ư ờ n g ” là chính xác bởi lẽ đ ồ n g phạm nhìn chung là ảnh hưởng lớn tới tín h chất và mức độ nguy hiể m củ a tội phạm, đương nhiên cũng kh ô n g tu y ệ t đối hóa khi cho rằng đ ồ n g phạm luôn có tính nguy h iể m cao hơn trường hợp phạm tội riên g lẻ bởi lẽ trong thực tế, có không ít trường hợp người phạm tội riêng lẻ thực hiệ n tội phạm với quyết tâm p h ạm tội cao, liều lĩ nh , gây thiệt hại lớn ch o xã hội chẳng kém gì nhiều người đồng p h ạ m thực hiện tội phạm tương tự.

Chính vì đ ồ n g phạm thường là ng uy hiể m hơn so với trường hợp phạm tội riêng lẻ, và các trường hợp đồng phạm cũng có các mức độ nguy hiể m cho xã hội kh ô n g giống nhau , cho nên cần thiết phải quan tâm đế n hình thức phạm tội có đồng phạm này. T ro n g k h o a học luật hình sự, các vấn đề có liên q u a n đến c h ế đ ịn h đ ồ n g phạm đã được nhiều nhà khoa học ng h iê n cứu, n h iề u vấn đề của đ ồng phạm đã được làm sáng tỏ về mặt lý luận.

Tuy nhiê n, như phần trước đã phân tích, việc Bộ luật hình sự năm 1985 c ũng như Bộ luật hình sự năm 1999 hiệ n hàn h quy định chỉ có

hai hình thức đồng phạm là đồng phạm đơn giả n và đồng phạm đặc biột - p hạm tội có tổ chức là k h ô n g phù hợp với lý luậ n cũng như hoạt động thực tiễn xét xử hình sự nước ta thời gian qua. Và cũ n g xuất phát từ yêu cầu củ a thực tiễn, việc phâ n loại lại các hìn h thức đ ồng ph ạm sẽ hợp lý hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà áp d ụ n g phá p luật để áp dụng vào thực tiễn, tránh những tình trạn g bất đ ổng, k h ô n g thốn g nhất quan điểm giữa các Toà án với n h a u , đó là chưa kể đến các quan điể m đa dạng trong khoa học luật hình sự.

Từ nhữn g sự bất cậ p trong quy địn h p háp luật hình sự hiện hành đến yêu cầu củ a khoa học luật hình sự và n hất là yêu cầu cấp thiết của thực tiễn xét xử hình sự nước ta cho thấ y sự cần th iế t phải quy định lại các h ìn h thức đổng phạm, sự cần thiết phải có sự p hân đ ịn h rạch ròi, xác định ranh giới rõ ràng giữa các hình thức đ ồng phạm trong thời gian tới.

Phân loại các hình thức đồn g phạm là việc c h i a các hình thức đồng phạm th ành các nhóm khác nhau dựa trên cơ sở m ột căn cứ xác địn h nh ằm vào những mục đ íc h nhất địn h. Phân loại the o căn cứ nào cho hợp lý là phụ thuộc vào m ụ c đích củ a sự phân loại ch ứ không nhất thiết phải trên sơ sở một căn cứ n h ấ t định.

Luật pháp hình sự các nước quy địn h về cá c hình thức đổng phạm kh ông gi ống nhau, hơn nữa, tron g k h o a học luật hình sự của một nước còn có những quan đ iể m khác nh au về các hìn h thức đồng phạm. Đ iề u này cũng dễ hiểu bởi để phân loại các h ìn h thức đồng phạm, có thể dựa vào nh iể u căn cứ, góc nhìn, mục đích phâ n loại khác nhau của từng q u an điểm.

Tro n g khoa học lu ật hình sự nước ta, có n h iể u quan điểm khác n hau vể viộc phân loại các h ìn h thức đồng phạm . Đ iề u này được lý giải bởi lẽ mỗi q u a n điểm phân loại lại đứng ở một góc độ khác nhau, dựa trên các tiêu c h í khác nha u để phân chia đồng p h ạm th ành các hình thức k h á c nhau. Do vậy, sự kh ác nhau trong các cá ch phân loại cũng là dễ lý

giải. Có nh iể u cách phân loại các hình thức đồng phạm , sau đây là một số cách phân loại phổ biến, được nhiều nh à k h o a học q uan tâm, đồng tình:

- Căn cứ vào những đặc điểm về mặ t ch ủ q u a n có thể phân chia đổng phạm ra làm hai loại: đồng phạm có th ô n g mưu trước và đồng phạm không có th ô n g mưu trước. [6, 180]

- Căn cứ vào nh ững đặc điể m về mặt k h á c h q u an có thể phân đồng phạm thành hai loại: đồng phạm giả n đơn và đ ồ n g phạm phức tạp. [6, 180]

- Căn cứ vào tín h chất và mức độ th a m gia củ a những người phạm tội, hình thức đổng phạm được phân th àn h ba loại: phạm tội không có thô ng mưu trước (đ ồng ph ạm đơn g iả n), p h ạ m tội có th ông mưu trước (đồng ph ạm phức tạp), và phạ m tội có tổ chức (đ ồ n g phạm đặc biệt). [24,

153]

- Căn cứ vào mối liên hệ về mặt k h ác h q u an , mặt chủ quan của đồng p h ạ m , để chia thành : hình thức cộng đ ồ n g để h à n h động, hình thức đổng phạm dưới dạng p hân công vai trò, và h ìn h thức ph ạm tội có tổ chức. [22,125 - 135]

- Có quan điểm lại phân hình thức đồng phạm thà nh hai loại: đồng phạm gi ả n đơn và đồn g phạm phức tạp (p h ạ m tội có tổ chức). [4,

121]

Việc tranh luận phân chia các h ìn h thứ c đ ổ n g phạm theo căn cứ nào là đ úng, th e o căn cứ nào là sai là kh ô n g cần th iế t bởi lẽ mỗi cách có cái lý lẽ riêng của nó. Phân loại theo căn cứ nào c ho hợp lý là phụ thu ộc vào mục đích của sự phân loại.

Phân loại các h ìn h thức đồng phạm k h ô n g chỉ đơn giản là viộc phân chia đ ồng phạm th à n h các loại khác n hau, mà q u an trọng hơn, phân loại để đá nh giá được tín h chất, mức độ nguy h iể m cho xã hội của từng hình thức đổng phạm; xa hơn, việc phân loại để phục vụ việc xây dựng

các c h ế định Phần c h u n g như: c h ế định đồng p hạm , c h ế địn h các tình tiết tãng n ặ n g trách n h iệ m hình sự, và những qu y địn h củ a Phần các tội phạm. Mặt khác, chỉ trên cơ sở các quy định c ủ a luật hìn h sự về tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của từng h ìn h thức đ ồ n g phạm mới có thể xác định được c h í n h xác tội danh, tính c h ấ t, mức độ nguy hiểm cho xã hội c ủ a đồng phạm và cá thể hoá trách n h iệ m hình sự đối với từng người đ ồ n g phạm.

Để đạ t được các mục đích trên, việc phân loại các hình thức đồng phạm căn cứ vào tính chất, mức độ th a m gia của những người phạm tội đã n êu ở trên là hợp lỷ hơn cả và đạt được m ục đ íc h để ra của sự phân loại các hình thức đ ổ n g phạm - tính chất và mức độ tham gia của những người p h ạ m tội càng lớn thì mức độ nguy h iể m ch o xã hội của đồng phạm càng cao.

Vì vậy, q uan đ iể m của ch ú n g tôi là đ ồ n g ý với q u an điểm phân

chia cấc hình thức đ ổ n g phạm căn cứ vào tính chất và mức độ tham gia

của n h ữ n g người p h ạ m tội, theo đó, các hìn h thức đổ ng phạm được phân thành b a loại: phạm tội kh ô n g có thô ng mưu trước (đ ồ n g phạ m đơn giản), phạm tội có thôn g mưu trước (đồng phạm phức tạp), và phạm tội có tổ chức (đ ồ n g ph ạm đặc biệt). Cách phân chia này hợp lý ở chỗ nó căn cứ vào sự trham gia củ a nhữ ng người đồng phạm , sự th a m gia này càng chặt chẽ, g ắ n bó thì mức độ, tín h chất nguy hiể m củ a tội phạm được thực hiộn càng cao. Phân th à n h ba hình thức đồng phạm cũng là phù hợp với thực tiễn xét xử hình sự nước ta bởi nếu chỉ có hai hìn h thức đồng phạm như quy đ ị n h của pháp lu ậ t hìn h sự hiện hành thì có trường hợp đổng phạm phức tạp có tính ch ấ t, mức độ nguy hiể m trung bìn h, nằm ở giữa so với hai h ì n h thức đồng p h ạm còn lại sẽ kh ô n g biết xác đ ịn h là hình thức nào. Trường hợp đó, nếu coi là đổng phạm đơn giả n thì kh ô n g đánh giá hết được tín h nguy hiể m của tội phạm được thực hiộn, còn nếu coi là đồng p h ạm đ ặ c biệt - phạm tội có tổ chức thì lại càng k h ô n g đú ng với bản chất

của phạm tội có tổ chức, không đúng với ý tứ củ a nhà làm luật khi đ ặ t ra hình thức đ ồ n g phạm đặc biệt này. Bởi vậy, cần phải có một hình thức đồng phạm khá c bên cạ nh hai hình thức đồng p h ạ m như pháp luật hiộn hành quy định.

Đối c h i ếu vào pháp luật hình sự hiệ n h ành ta th ấ y rằng Điều 20 Bộ luật hình sự năm 1999 quy định về đ ổ n g phạm kh ô n g có một k h o ả n nào đề cập, q uy đ ịn h riê ng về vấn đề hình thức đ ồ n g phạm mặc dù vấn đề này là q u a n tr ọ n g tr o n g c h ế định đồng p h ạ m , và sẽ là th iế u sót lớn nếu khôn g đề cập đến cá c hìn h thức đồng ph ạm khi q uy định về đồng phạm . Bởi vậy, theo đẻ xu ất của chúng tôi, chê' đ ịn h đ ồ n g phạm cần phải được quy định ở một c hư ơ ng riêng trong Bộ luật hình sự, trong đó có một điề u luật riê ng quy đ ịn h về các hình thức đồng phạm.

T ro n g điêu luật độc lập về các hìn h thức đồng phạm, trước hết phải nêu căn cứ củ a việc phâ n chia các h ìn h thức đ ồ n g phạm - căn cứ vào tính chất và mức độ tha m gia của những người phạm tội để phân c h i a đổng phạm t h à n h ba hìn h thức: đồng phạ m đơn giả n (phạm tội kh ô n g có thông mưu trước), đ ồ n g phạm phức tạp ( p h ạ m tội có th ông mưu trước), đồng ph ạm đặc biêt (p h ạm tội có tổ chức).

Bên c ạ n h việc nêu được ba hình thức đ ồ n g phạm , trong điều luật riêng về các hìn h thức đồng phạm cò n cầ n phải đưa ra được ba địn h nghĩa cụ thể, rõ ràng đối với từng hình thức đ ồ n g phạm . Đó là cơ sở q u a n trọng nhất để xác đ ị n h ranh giới giữa các hìn h thức đồng phạm với n h au , giúp ch o các n h à h oạt đ ộng thực tiễn dễ d àn g áp d ụ n g hơn, áp d ụ n g một cách t h ố n g n h ấ t và có căn cứ. Có thể đưa ra đ ịn h n g h ĩa đối với từng h ìn h thức đ ổ n g ph ạm như sau: đ ổng ph ạm đơn giả n là hìn h thức đồng p h ạ m k h ô n g có sự th ô n g mưu trước của những người cùng thực hiệ n tội p h ạ m , tất cả những người đ ồ n g phạm đều có vai trò là người thực hành; đ ồ n g p hạm phức tạp là h ì n h thức phạm tội có sự t h ô n g mưu trước củ a nh ững người th am gia vào việc thực hiện tội phạm , tr o n g đó có một hoặ c m ộ t số

người tham g ia g iữ vai trò người thực hành, cò n nhữ ng người đồng phạm khác giữ vai trò xúi g iụ c , tổ chức hay g iú p sức; đồng phạm đặc biệt - phạm tội có tổ chức là hìn h thức phạm tội có sự cấu kết chạt chẽ giữa những người c ù n g th a m gia vào việc thực hiện tội phạm.

Như đ ã b iế t, ph ạm tội có tổ chức là một hìn h thức đồng phạm được nhà làm luật đặc biệt coi trọng, chú ý bởi tính n g u y hiểm hơn rất nhiều so với các h ìn h thức đổng phạm còn lại, do vậy cần thiết phải có văn bản hướng d ẫ n cụ thể, chi tiết, rõ ràng để lượng hoá hình thức đổng phạm này, trá n h việ c vận d ụ n g không đ ú n g , k h ô n g có căn cứ trong thực tiễn. Hiện nay Bộ luật hình sự năm 1999 đ an g có hiộu lực thi hành, thay thế Bộ luật hình sự nă m 1985, tuy nhiê n, một điề u hết sức bất cập là văn bản duy nhất hướng dẫn về phạm tội có tổ chức lại là văn bản hướng dẫn của Bộ luật h ìn h sự nă m 1985 (Nghị q u y ế t số 0 2 / H Đ T P ng ày 16/11/1988 của Hội đồng th ẩ m ph án Toà án nhân dân tối cao hướng dần bổ sung Nghị q u y ế t số 02 - H Đ TP ng ày 5 /1 /1 9 8 6 ) . Cho đ ến nay, Bộ luật hình sự năm 1999 ra đời được gần 8 năm, vậy mà vẫn k h ô n g có văn bản nào thay th ế Nghị q u y ế t s ố 02 năm 1988 để giải th íc h vẽ vấn đề phạm tội có tổ chức này. Chính vì vậy, xin được đề xuất là phải có văn bản hướng dẫn riêng về vấn đề p h ạ m tội có tổ chức phù hợp với Bộ luật h ìn h sự mới.

Theo ý k i ế n c h ú n g tôi, xin m ạ nh dạn để x uất nê n sửa quy định trong Nghị q u y ế t số 02 năm 1988 theo hướng chỉ qu y địn h hai dạng đầu là phạm tội có tổ c h ứ c , đó là:

“ a, N h ữ n g người đồ ng phạm đã tha m g ia một tổ chức phạm tội như: đ ảng phái, h ộ i, đoàn phản động, băng, ổ tr ộ m , cướp ... có những tên chỉ huy, cầ m đầu. T uy nhiê n, cũng có khi tổ chức phạm tội không có những tên chỉ h u y , cầm đầu mà chỉ ià sự tập hợp những tên ch uyên phạm tội đã th ống n h ấ t c ù n g nhau hoạt động phạ m tội.

b, N hữ ng người đ ồ n g phạm đã cùng nhau phạm tội nhiều lần theo

Còn d ạ n g thứ ba chỉ nên coi là hình thức đ ồng phạ m phức tạp: “ c, Nhữ ng người đồng phạm chỉ thực hiệ n tội phạm một lần, nhưng đã tổ ch ức thực hiệ n tội phạm the o một k ế h o ạ c h được tính toán kỹ càng, chu đáo , có c h u ẩ n bị phương tiện hoạt đ ộ n g và có khi còn chuẩ n bị cả k ế ho ạ c h che giấ u tội p h ạ m ” .

Một phần của tài liệu Các hình thức đồng phạm trong luật hình sự Việt Nam (Trang 97)