Có sự phân định các cấp độ trách nhiệm tương ứng vói từng hình ỉhức đồng phạm

Một phần của tài liệu Các hình thức đồng phạm trong luật hình sự Việt Nam (Trang 104 - 113)

LUẬT HÌNH Sự VỂ CÁCH ÌNH THỨC ĐỔNG PHẠM «

3.2.2. Có sự phân định các cấp độ trách nhiệm tương ứng vói từng hình ỉhức đồng phạm

ứng vói từng hình ỉhức đồng phạm

Bộ luật h ì n h sự nă m 1985 cũng như Bộ luật hình sự năm 1999 đều có quy địn h việc q u y ế t định hình phạt trong trường hợp đồng phạm. Tại kh oản 4 Đ iể u 17 Bộ luật hình sự năm 1999, c ũng như Điều 53 Bộ luật hình sự năm 1999 đều q u y định: Khi q u y ế t địn h hình phạt đối với những người đồng p h ạ m , T o à án phải xét đến tính chấ t của đồng phạm, tính chất và mức độ th a m g ia phạm tội củ a từng người đ ổ n g p h ạm ...

N hư vậy, một t r o n g những căn cứ để q u y ế t đ ịn h hình phạt đối với những người đ ồ n g p h ạ m đó là “ tính chất củ a đồng p h ạ m ” , tức là phải xác định xem đó là h ìn h thứ c đồng phạm nào , từ đó để xác địn h tính nguy hiểm cho xã hội củ a tội phạm do hình thức đồng phạ m đó thực hiện. Ba hình thức đ ổ n g p h ạ m với ba mức độ nguy hiể m , n g h iê m tr ọng khác nhau, do vậy, trách n h i ệ m h ì n h sự đối với những người đồng ph ạm trong từng hình thức đ ồ n g p h ạ m đó cũ ng phải là kh ác nhau .

T ro ng đ ồng p h ạ m , tội phạm được thực hiệ n là do sự nỗ lực hợp tác ch u n g củ a tất cả n h ữ n g người cùng tha m gia. H ành vi của mỗi người là bộ p hận cầ n t h iế t t r o n g hoạt động c h u n g đó. Hậu q u ả củ a tội phạm là kết q u ả hoạ t động c h u n g củ a tất cả những người đ ồ n g phạm. Hơn nữa, bản thân tội p h ạ m c ũ n g là thể thống nhất, ta k h ô n g thể chia cắt tội phạm để buộc mỗi người đ ồ n g phạm phải chịu trách n h i ệ m về một phần của tội phạm được. T h e o n g u y ê n tắc chịu trách n h iệ m c h u n g về toàn bộ tội phạm, tất cả n h ữ n g người đồng phạm đều bị truy tố, xét xử về cùng tội danh, th e o c ù n g điều lu ậ t và trong phạm vi nh ững c h ế tài điều luật ấy

quy định. Các n g u y ê n tắc ch u n g về việc truy cứu tr á c h nhiệm hình sự, về quyết địn h hình phạ t, vế thời hiệu đối với loại tội mà những người đồng phạm đã thực h iệ n được áp dụn g ch u n g ch o tất cả.

Đối ch i ế u n g u y ê n tắc chung trên vào các hình thức đồng phạm, hình thức đồng p h ạm đơn giả n với đặc điể m tất cả người phạm tội đẻu là người thực hành thấ y rằng trách nhiệm, vai trò củ a từng người trong vụ đồng phạm đó n h ư nhau, đều là người thực h à n h , trực tiếp thực hiện những hành vi n guy hiể m ch o xã hội bị luật h ìn h sự cấm. Do vậy, tất cả họ đều phải chịu trách n h iệ m hình sự như nh au , đều bị truy tố, xét xử về cùng một tội d anh, theo c ùng một điề u luật và tr o n g phạm vi những c h ế tài điều luật ấy qu y định.

Đương n h iê n , trong vụ án có đồng phạm đơn gi ả n cũng phải tuân thủ nguyên tắc chịu trách n h iệ m độc lập vẻ việc cùng thực hiện vụ đồng phạm. Mỗi người đồng phạ m tuy phải chịu trách n h iệ m ch u n g vể toàn bộ tội phạm mà họ c ù n g thực hiện, nhưng đo tr ác h n h iệ m hìn h sự là trách nhiệ m cá nhân nên việc xác định trách n h iệ m h ìn h sự cho mỗi người đồng phạm vẫn phải trên cơ sở hành vi cụ thể c ủ a mỗi người. Cụ thổ, họ không phải chịu trác h n h i ệ m về hành vi vượt q u á củ a người đổng phạm khác ; việc miễn trách n h i ệ m hình sự ho ặc h ìn h phạt đối với người đồng phạm này k h ô n g loại trừ trách n h iệ m hình sự củ a những người đồng phạm khác; tự ý nửa chừ ng chấm dứt việc phạm tội của người đồng phạm này kh ô n g loại trừ trách nhiệm hình sự của n h ữ n g người đồng phạm k h á c ,. ..

Đó là đối với h ìn h thức đ ồng ph ạm đơn giản, tất cả những người đồ n g phạm đều ỉà người thực hành thì các n g u y ê n tắc trên được áp dụn g để xác địn h trác h nhiộ m h ìn h sự đối với nhữ ng người đồng phạm. Luật hình sự Việt Nam cũng k h ô n g coi tình tiết đ ồ n g phạm là tình tiết tăng nặng trách n h iệ m hìn h sự hay tình tiết tăng n ặ n g đ ịn h kh ung tăng nặng h ìn h phạt, chỉ coi là tình tiết tăng nặng đ ịn h k h u n g đối với một số tội

như: tội hiếp dâm , hiế p dâm trẻ em, cưỡng dâm , cư ỡng dâm trẻ em với tình tiết nhiều người hiế p một người, nhiể u người cưỡng dâm một người do đặc trưng riên g c ủ a các tội này. Còn đối với các tội khác , không coi đồng phạm là tình tiế t tăng nặng trách n h iệ m hìn h sự hay tăng nặng định kh ung hình phạt.

T rường hợp vụ án có đồng phạm là hìn h thức đồ ng phạm phức tạp - hình thức p h ạ m tội có sự thông mưu trước củ a nhữ ng người tham gia vào việc thực hiệ n tội phạm, trong đó có một hoặc một số người tham gia giữ vai trò người thực hành, còn những người đ ồ n g phạm khác giữ vai trò xúi giục, tổ chức hay giú p sức thì ng oà i việc áp dụn g hai nguyên tắc ch u n g trên, cò n áp d ụ n g nguy ên tắc riêng sau: n g u y ê n tắc cá thể hoá trách n h iệ m hìn h sự củ a những người đồ ng phạm.

T ro ng vụ đ ồ n g phạm , những người th am gia tuy phạm cùng một tội nhưng tính chấ t và mức độ tham gia củ a mỗi người có kh ác nhau, tính chất và mức độ n g u y h iể m của hành vi của mỗi người cũng khác nhau. Do vậy, trác h n h iệ m hìn h sự của mỗi người c ũ n g phải được xác định khác nhau. Thể hiệ n n g u y ê n tắc này, luật hìn h sự nước ta xác địn h chính sách hình phạt củ a nh à nước ta: nghiê m trị kết hợp với k h o a n hồng. Cụ thể đó là: “ n g h iê m trị người chủ mưu, cầm đầu, chỉ hu y , n g o a n cố ch ống đối ... k h o a n hồng đối với người tự thú, thà nh k h ẩ n k hai báo, tổ giác người đổng phạm , lập c ô n g c h u ộ c tội, . . . ” (kh o ản 2 Đ iề u 3 Bộ luật hìn h sự năm

1999).

Ch ính sách nà y được thể hiện đặc biệt rõ nét tron g đường lối xét xử các vụ đổng p h ạ m các tội đặc biệt nguy hiể m x âm phạm an ninh quốc gia, bởi vì trong các vụ án này, bên cạnh nhữ ng tên c ầm đầu, chủ mưu, như ng tên hoạ t đ ộ n g đắc lực có ý thức ph ạm tội sâu sắc còn có một số khá đông người đ ồ n g phạm đã phạm tội do bị lừa p hỉn h, ép buộc, ... C hính sách n g h i ê m trị kết hợp với khoan h ồ n g cũng được thể hiộn trong các vụ đồng phạm có sự phân hoá rõ rệt hai loại người - một bên là

những tên cầ m đầu th u ộ c phần tử xấu với một bên là những người nhất thời phạm pháp.

Tro ng vụ án có h ìn h thức đồng ph ạm phức tạp, có sự phân cô ng vai trò ở các mức độ chặt chẽ khác n hau, do vậy sự tham gia của từng người đồng phạ m vào vụ phạm tội cũng là k hác nh au , hành vi do từng người thực hiệ n có mức độ nguy hiểm cho xã hội cũng khác nhau. Bởi vậy, trong h ìn h thức đồng phạm này, khi q u y ế t định hìn h phạt đối với từng người đ ồng phạm , Toà án phải có sự phân đ ịn h mức hình phạt khác nhau tương ứng với từng vai trò, vị trí cụ thể củ a mỗi người tha m gia vào vụ phạm tội. Đối với hình thức đồng ph ạm phức tạp, kh ô n g chỉ căn cứ vào hai n g u y ê n tắc chung n hư hình thức đồng p h ạm đơn giản, mà còn phải căn cứ vào n g u y ên tắc cá thể hoá trách n h iệ m hình sự đối với những người đồng phạm. Đây là nguyên tắc c h í n h , căn cứ c h í n h để áp dụng khi quyết định hình ph ạt trong vụ án có hình thức đ ồ n g phạm phức tạp.

T heo q uan điể m củ a chúng tôi, trong vụ đ ồ n g phạm có sự thông mưu trước, tức có sự phân c ông vai trò kh ác nhau giữa nhữ ng người đổng phạm thì về mặt ý thức chủ quan, người được coi là nguy hiểm nhất là người tổ chức (hay còn gọi là người chủ mưu, người cầm đầu). Sự việc phạm tội bắt đầu x uất h iệ n trong ý tưởng củ a người này chứ không phải là ai k hác, và ý thức m u ố n phạm tội đế n đ â u , phạm tội như th ế nào, phương pháp, cách thức phạ m tội ra sao, ... c ũ n g ỉà xu ất phát từ người cầm đầu này. Việc tội p h ạm có đạt được hay k h ô n g phụ th uộc rất nhiều vào người cầ m đầu. Chính vì vậy, người cầm đầu ià người nguy hiểm nhất, phải có tr ác h n h iệ m lớn nhất đối với tội phạm do mình đứng ra tổ chức, chứ k h ô n g thể xác định trách n h iệ m củ a người này n g an g với trách nh iệ m củ a n hữ ng người đ ồ n g phạm khá c được.

Tiế p th e o người tổ chức, người thực h à n h có vai trò quan trọng thứ hai. Đây là người trực tiế p thực hiện hành vi phạm tội. Mặc dù có sự phân cô n g , chỉ đạo của người cẩm đầu nhưng vể mặt ý thức chủ quan thì

người thực hành đã đ ồ n g tình ủng hộ, thậm c h í ià ủng hộ đến mức trực tiếp thực hiện hành vi phạm tội do người c ầ m đầu nêu ra hay mới chỉ là đề xướng. Xét về mặt chủ quan, tính nguy hiể m của người thực h ành cũ ng k h ô n g kém n h iề u so với người cầm đầu. Còn xét về mặt k h á c h q uan , người thực hàn h đã trực tiếp thực hiệ n hà nh vi nguy hiểm ch o xã hội bị luật hình sự cấ m , và phải chịu trách n h iệ m hình sự cho hành vi mình gây ra. Trong trường hợp đồng ph ạm phức tạp, người thực h à n h phải chịu mức hìn h phạt cao thứ hai sau người tổ chức.

Vai trò sau c ù n g tr ong vụ đồng phạm là người giúp sức, người xúi giục. Hai người này có vị trí tương tự n hau, g iú p ch o tội phạm được thực hiện hoàn ch ỉnh, họ chỉ giữ vai trò phụ c h ứ kh ô n g có vai trò c h ín h như hai người kia - người tổ chức và người thực hành. Bởi vậy, xét về tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi mà họ thực hiệ n thì không n g h i ê m trọng bằng, do vậy họ k h ô n g thể bị trừng phạt n g a n g bằng với người tổ chức, người thực h ành được, như vậy sẽ k h ô n g bảo đảm được ngu y ên tắc công bằng trong phá p lu ậ t hìn h sự.

Đ ồng phạm đặc biệt - phạm tội có tổ chức là một hình thức phạm tội có tính nguy hiể m lớn, có sự cấu kết c h ặ t ch ẽ giữa nhữ ng người c ùng tha m gia vào việc thự c hiện tội phạm. T ro n g ba hìn h thức đồng p h ạm , phạm tội có tổ chức là hìn h thức có tính ch ấ t, mức độ nguy hiể m lớn nhất, lớn hơn rất nh ié u so với hai hình thức đồng p h ạ m cò n lại. Pháp luật h ìn h sự nước ta n gay từ sau Cách m ạ ng th á n g T ám đến lần pháp điển hoá lần một luật hình sự, đ ế n ph áp luật hìn h sự hiộn h à n h đều có sự q uan tâm đặc biệt đ ến h ìn h thức phạm tội này bởi tính n g u y hiể m lớn củ a nó ch o xã hội.

T ro n g ba hình thức đồng phạm , đ ồ n g p h ạ m đặc biột - ph ạm tội có tổ chức là hình thức đ ồ n g phạm duy n hất được pháp luật hình sự hiê n h ành quy đ ịn h là tình tiế t tăng nặng trác h n h iệ m h ìn h sự c h u n g cho tất cả các tội phạm (tại Điều 48 Bộ luật hình sự năm 1999). Bên cạnh đó, ph ạm

tội có tổ chức còn là tình tiết định khung tă ng nặng hình phạt của 76 điều luật trong Bộ luật hình sự năm 1999. Các quy địn h này thể hiộn tính nguy hiể m hơn hẳn so với hai hình thức đ ồ n g phạm còn lại của hình thức đổng phạm đặc biệt - phạm tội có tổ chức.

Thực chất, ph ạm tội có tổ chức là m ột d ạng đặc biột của hình thức đồng phạm có th ông mưu trước. N hư ng do tính chất đặc biệt nguy hiểm của hình thức phạm tội này mà trong lý luậ n khoa học luật hình sự cũng như thực tiễn pháp lý đều tách hìn h thức ph ạm tội có tổ chức thành một hình thức đồng phạm riêng biệt để có biện pháp xử lý, có ch ế tài áp dụng riên g cho hình thức đồng phạm n ày mới phù hợp và đáp ứng được yêu cầu củ a thực tiễn đấu tranh ch ốn g tội phạm ở nước ta.

Do vậy, ngo ài việc áp dụng các n g u y ên tắc xử lý ch ung như đối với hìn h thức đồng phạm đơn giản, các n g u y ê n tắc phân định mức độ trách n h iệ m hình sự đối với từng người đồng phạm tương ứng với từng vai trò như hình thức đồng phạm phức tạp, ph ạm tội có tổ chức còn phải chịu một mức độ trách nhiệm hình sự ca o hơn đó là tất cả những người đổng phạm đều phải bị áp dụng tình tiết tăng nặn g trách nhiêm hình sự với yếu tố ph ạm tội có tổ chức (như ph áp luật h iệ n hàn h tại Điều 48 Bộ luật hình sự năm 1999) hoặc bị áp dụng tình tiết địn h kh u n g tăng nặng hình phạt đối với 76 điề u luật trong Bộ luật hìn h sự năm 1999.

N h ư vậy, th e o kiế n giải lập pháp củ a ch ú n g tôi cho rằng điều luật quy đ ịn h về q u y ế t định hình phạt tr ong trường hợp đồ ng phạm hiện hà nh cần được sửa đổ i, bổ sung theo hướng phân địn h rõ ràng ba trường hợp: q u y ết định hìn h phạt trong trường hợp đ ồng ph ạm đơn giản, qu yết định hìn h phạt tr ong trường hợp đồng phạm phức tạp, q u y ết định hình phạt trong trường hợp đổng phạm đặc biệt - phạm tội có tổ chức. Theo đó, trong trường hợp đồng phạm đơn giả n tất cả người đồng phạm đều phải chịu tr ác h n h iệ m hìn h sự như nhau đối với h à n h vi phạm tội đã xảy ra. Trường hợp đồng phạ m phức tạp, có sự phân cấp mức độ trách nhiêm

giữa nh ững người đ ồ n g phạm: người tổ chức (hay chủ mưu, cầm đầu) phải chịu trách n h i ệ m lớn nhất, sau đó đến người thực hàn h , sau cùng là người xúi giục, người giú p sức. Còn trường hợp đồng ph ạm đặc biệt - phạm tội có tổ chức, tất cả những người đổng phạm đều bị áp dụng tình tiết tăng nặng trách n h i ệ m hình sự với yếu tố phạm tội có tổ chức hoặc bị áp d ụ n g tìn h tiết địn h k h u n g tăng nặng hìn h phạ t nếu tr ong điều luật cụ thể có quy định. Sau đó, việc phân hoá tr ác h n h iệ m hìn h sự đối với từng người đ ồng phạm như trường hợp đồng phạm phức tạp.

KẾT LUẬN

Đ ồng phạm là một c h ế địn h phức tạp trong luật hình sự không chỉ đối với pháp luật h ìn h sự nước ta mà đối với cả p h á p luật hình sự các nước trên t h ế giới. Liên q u a n đến c h ế định đ ổ n g ph ạm có nhiều vấn đề còn đan g gây tranh lu ậ n tr o n g giới các nhà n g h i ê n cứu kh oa học luật hình sự cũng như các n hà h o ạ t động thực tiễn trong lĩnh vực này. Một trong các vấn đề đó có vấn đề các hình thức đ ồng phạm trong luật hình sự Việt Nam.

Ch o đến nay, các h ìn h thức đồn g phạm tr o n g luật hình sự vẫn chưa được các nhà lập p h á p quan tâm một cá ch thoả đáng mặc dù đây là một vấn đé qu an trọng tr o n g c h ế định đồng phạm , và ỉà vấn đề có ý nghĩa lớn đối với việc xác đ ịn h tín h chất, mức độ n g u y hiể m của tội phạm đã được thực hiện bởi nhữ ng người đồng p h ạ m , nó có liên q u a n đến việc xác định trách nh iệ m hình sự đối với những người đ ồ n g phạm cũng như có ý n g h ĩa trong việc quyết đ ị n h hình phạt đối với họ. P háp luật hình sự hiện hà nh ch ưa qu y định cụ thể, rõ ràng về vấn đề này, do vậy là một khó kh ăn lớn cho các nhà h o ạ t đ ộ n g thực tiễn tr o n g việc áp dụng. Đồng thời c ũng c h ín h vì chưa có q u y đ ị n h rõ ràng nên giữa k hoa học với pháp luật thực định có sự kh ông t h ố n g nhất với nhau. Ch ính vì vậy, trong khoa học luật hìn h sự càng cần ph ải có nhiều n g h iê n cứu hơn nữa về vấn đề này để g iú p ch o các nhà lập p h á p tìm ra được một giải p h á p tối ưu nhất đưa vào p háp luật thực đ ịn h, đáp ứng được yêu cầu củ a lý luận cũng như thực tiễn xét xử h ì n h sự nước ta hiộn nay.

Đề tài “ Các h ì n h th ức đồng phạ m tr ong luật hìn h sự Việt N a m ” được tác giả lựa chọn c ũ n g x u ất phát từ thực tiễn thấ y rằng còn có nhiều c á c h h iể u , cá ch áp d ụng k h ô n g thống nh ất đối với các quy định của pháp luật h ìn h sự hiệ n hàn h liên q u a n đến vấn đề các h ìn h thức đồ ng phạm, do

vậy khi áp d ụng vào thực tế từng vụ án hình sự cụ thể gặp không ít khó khăn, vướng mắc. Bởi vậy, nghiên cứu vé các h ìn h thức đổng phạm để tìm ra sự khác nh au giữ a q u y định của ph áp luật hình sự hiện hành với lý luận và thực tiễn áp d ụ n g ch úng. Qua đó đưa ra những hạn chế, bất cập của pháp luật hình sự h iệ n hành về vấn đề này. Trên cơ sở các quan điểm lý luận khác n h a u , tác g i ả luận văn đưa ra được một mô hình lý luận hợp lý, phù hợp nhất cả về m ặ t lý luận cả về mặt thực tiễn với mong muốn sẽ

Một phần của tài liệu Các hình thức đồng phạm trong luật hình sự Việt Nam (Trang 104 - 113)