LUẬT HÌNH Sự VỂ CÁCH ÌNH THỨC ĐỔNG PHẠM «
3.1.1. Hạn chế về việc phân loại các hình thức đồng phạm
L U Ậ T H ÌN H S ự VỂ CÁC H ÌN H TH Ứ C ĐỔNG PH ẠM• • «
3.1. Những hạn chế trong c á c quy phạm pháp ỉuột hình sự hiện hành về c á c hình thức đồng phạm hình sự hiện hành về c á c hình thức đồng phạm
3.1.1. Hạn chế về việc phân loại các hình thức đồngphạm phạm
Bộ luật hình sự năm 1985 ra đời đánh dấu bước tiến bộ vượt bậc, có ý nghĩa về mặt lập pháp hết sức to lớn, nó thể hiộn sự trưởng thành về kỹ thuật lập p háp củ a phá p luật hình sự nước ta. C h ế định đồng phạm đang được q uy đ ịn h ở các văn bản nhỏ lẻ, nay được qu y định tập tr un g, thống nhất tr o n g một ch ương riêng củ a Bộ luật hình sự. Bộ luật hình sự năm 1999 th a y t h ế Bộ luật hình sự năm 1985, như ng những quy định về đổng phạm thì ph ần lớn là không thay đổi, có ch ă n g chỉ là tha y đổi về khái niệm đ ồ n g phạm ch o hợp lý, ch ính xác hơn (th ay t h ế cụm từ “ hai hoặc nhiều n g ư ờ i ” th àn h cụ m từ “ hai người trở l ê n ” để tr ánh sự trùng lặp về mặt hình thức ), v ề bản chất, c h ế đ ịn h đồng ph ạm củ a Bộ luật hình sự năm 1985 k h ô n g tha y đổi so với c h ế địn h đồng phạm trong Bộ luật hình sự năm 1999.
Mặc dù đã có nhữ ng tiến bộ vượt bậc song đối với c h ế định đồng phạm nói c h u n g , các hình thức đồng phạm nói riê ng, sau hai lần ph áp điển hoá p h á p ỉu ậ t hìn h sự nước ta, các quy đ ịn h trong Bộ luật hình sự năm 1999 ( c ũ n g như các quy định trong Bộ luật h ìn h sự năm 1985) vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu củ a lý luận cũng như thực tiễn xét xử hìn h sự nước ta về đ ổ n g phạm.
Cho đến nay, về mặt lý luận, một số vấn để liên quan đến ch ế định đồng phạm, trong đó có vấn đề các hình thức đồng phạ m trong luật hình sự, đã được làm sáng tỏ ở các mức độ kh ác n hau, như ng về mặt ỉập pháp vẩn còn một số vấn để vẫn chưa được nh à làm luật nước ta giải q uyết một cách thoả đáng,
Đối với vấn để các hình thức đồ ng phạm tr o n g ỉuật hình sự, Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 mới chỉ để cập đến hai hình thức đồng phạm: đổng phạm đơn giản và đồng phạ m đặc biệt - p h ạ m tội có tổ chức. Mặt khác, trong tất cả các hình thức đ ồng phạm , Bộ luật hình sự năm 1999 mới chi’ đề cập đến k hái niệm pháp lý đối với một hình thức đổng phạm duy nhất - hình thức đồng phạm đậc biệt hay phạm tội có tổ chức. Còn đối với hình thức đồng phạm đơn giản thì k h ô n g có khái niệm - Bộ luật hình sự năm 1999 chỉ đưa ra khái niệ m c h u n g về đ ồ n g phạm.
Bộ luật hình sự năm 1999 có đưa ra khái n iệ m chung về đồng phạm nhưng chưa chính xác khi sử dụng th uật ngữ “ cùng thực h i ệ n ” (khoản 1 Điều 20 Bộ luật h ìn h sự năm 1999), chưa c h í n h xác cả về mặt khoa học và kh ông phù hợp với thực tiễn bởi khái n iệ m này chưa thể hiện đ úng, đầy đủ và toàn diện bản chất ph áp lý c h u n g củ a kh ái niộm đồng phạm. Cụm từ “ cùng thực h i ệ n ” chỉ nêu lên được h à n h vi của một loại người đồng phạm - người thực hành, có n g h ĩ a là nó mới chỉ đề cập đến hình thức đồng phạm đơn giả n - với sự ph ạm tội củ a những người cùng (đồng) thực hành. Hơn nữa, cụm từ đó chưa bao h àm được hai hình thức đ ổng phạm còn lại thường gặp trong thực tiễ n xét xử, đó là đồng phạm phức tạp và phạ m tội có tổ chức. Chín h vì vậy, kh ái niệm pháp lý vể đ ồ n g phạm phải thay cụm từ “ cùng thực h i ệ n ” th à n h cụ m từ “ cùng tham g i a ” mới ch ính xác về măt k h o a học và phù hợp với thực tiễn.
Xuất phát từ nhược điểm của khái niê m đ ồ n g ph ạm đã được phân tíc h ở trên, nên việc sử d ụng thuật n gữ “ c ùng thực h i ệ n ” trong khái niệm p h á p lý vể phạm tội có tổ chức (k hoản 3 điề u 20 Bộ luật hìn h sự năm
1999) cũng thiếu c h í n h xác về mặt khoa học và kh ô n g phù hợp với thực tiễn.
Ngoài ra, khái niệm pháp lý phạm tội có tổ chức cò n nhiều điểm hạn ch ế khác. Trước hết, khái niệm phạm tội có tổ chức chưa tuân thủ đầy đủ quy tắc của logic hình thức. Khoản 3 điề u 20 Bộ luật hình sự năm 1999 quy định “ phạm tội có tổ chức là hìn h thức đổng p h ạ m . . . ” trong khi khoa học luật hình sự nước ta thừa nh ận đồng phạm ỉà một hình thức phạm tội. Mâu thu ẫn dễ dàng nhận thấy: đổng phạm là hình thức phạm tội, phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm . Rõ ràng có sự luẩn qu ẩn , lặp lại, khôn g logic.
Mặt khác, th u ậ t ngữ “ câu k ế t ” kh ô n g c h ín h xác bằng thuật ngữ
“cấu k ế t” . Trong H án V iệt từ điển của Đào Duy Anh, th uậ t ngữ “ cấu k ế t ”
được lý giải là kết lại, xây dựng. Trong các văn bản phá p luật hình sự thời kỳ trước của nước ta, nhất là các s ắ c lệnh do Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sau năm 1945, đã sử d ụng thu ật ngữ “ cấu k ế t ” chứ kh ông phải “ câu k ế t ” . Như vậy, phải thay “ câu k ế t” bằng “ cấu k ế t ” mới ch ín h xác.
Trong khái niệ m pháp lý củ a phạm tội có tổ chức, cụm từ “ câu kết chặt c h ẽ ” mang tính chất định tính, cho nên dễ dẫn đến nhiều cách hiể u khác nhau. Điểu này gây khó k hăn lớn cho các nhà áp dụng pháp luật, nhiều trường hợp tạo sự tuỳ tiện trong việc áp d ụ n g , tạo ra những cách hiểu không g iố n g nhau . Như vậy sẽ dẫn đến việc kh ô n g bảo đảm n g u y ê n tắc công bằn g , n g u y ên tắc pháp c h ế trong luật hìn h sự. Vì vậy, tr o n g văn bản giải th í c h luật hình sự cần phải lượng hoá đặc đ iể m này để dễ dàng vận dụn g m ột cách thống nh ất trong thực tiễn xét xử hình sự nước ta.
Như vậy, việc phân loại các hình thức đồng phạm và ghi nhận khái niệm pháp lý từn g hình thức đồng phạm là đảm bảo được tính chính xác về mặt khoa họ c và xuất phát từ thực tiễn bởi lẽ:
- Tính chất và mức độ cùng tha m gia c ủ a nhữ n g người phạm tội là đặc điểm chun g cơ bản nhất khẳng đ ịn h bản chất ph áp lý của đồng phạm, đồng thời được thể hiện bằng sự cấu kết c ủ a họ trong các trườn g hợp đồng phạm khác nh au , đó cũng c h í n h là cơ sở q u a n trọng nhấ t để phân loại các hình thức đồng phạm.
- Trong thực ti ễn xét xử hình sự nước ta thường gặp ba hình thức đồng phạm chủ yếu: đồng phạm đơn giản, đ ồ n g phạm phức tạp, đ ồng phạm đặc biệt - phạm tội có tổ chức, ba hìn h thức đ ồ n g phạm này cũng là phù hợp với ba mức độ cấu kết của những người đ ồng phạm.
Trong phần nêu và phân tích các ví dụ về việc áp dụng các quy phạm pháp luật hình sự có liên quan đến các hìn h thức đ ồng phạm tron g thực tiễn xét xử nước ta, ch ú n g tôi đã chỉ ra sự k h ô n g th ố n g nhất giữa lý luận luật hình sự với các quy phạm pháp luật h ìn h sự hiệ n hành về cá c hình thức đồng phạm. Lý luận thì ch o là hìn h thức đ ồ n g phạm này, quy phạm pháp luật hiện h ành lại quy địn h k hác, th ậ m c h í còn quy địn h kh ông đầy đủ, do vậy có những vụ án, c ù n g là n hữ ng hà nh vi tương tự nhau, c ùng mang những dấu hiệu khác h q u a n và ch ủ q u a n củ a một hìn h thức đồng phạm nhất đ ịn h , nhưng ở Toà án cấp này ch o là hìn h thức đ ồng
phạm này, ở Toà án cấ p khác lại cho là hìn h thức đ ồ n g phạm k hác, lại
còn có quan điểm trong thực tế thì ch o là h ìn h thức đổng phạm k h á c hoàn toàn với hai hình thức đồng ph ạm mà T o à án hai cấp đã xác địn h. Những trường hợp như vậy khôn g ít gặp tr o n g thực tế xét xử hìn h sự nước ta mà những người làm công tác thực ti ễn có liê n q u a n đều phải thừ a nhận.
Chính vì vậy, việc n g hiê n cứu để xác đ ịn h lại về mặt pháp iý các hìn h thức đồng phạm dựa trên một căn c ứ n hất đ ị n h là một yêu cầu, đòi hỏi cần thiết đặt ra của thực tiễn xét xử hình sự nước ta hiện nay. K h ô n g chỉ xác địn h các hình thức đồng phạm gồ m nh ững h ìn h thức nào mà cò n phải xác định rõ ranh giới giữa các hình thức với nhau một cách cụ thể,
rõ ràn g để dễ dàng vận dụng trong thực tiễn và tạo sự th ống nhất cao giữa các nhà áp d ụ n g phá p luật trong việc xác đ ịn h hìn h thức đồng phạm đối với một vụ án hình sự cụ thể, trán h tì nh tr ạng mỗi người một quan điểm, một ý k iế n khác nhau về cùng một vấn đề mà lẽ ra phải có sự quy định thống nhất từ lâu trong hệ thống p háp luật hìn h sự nước ta.