HÌNH THỨC ĐỔNG PHẠM
2.1.2.2. Đồng phạm phức tạp
Cũng n hư hìn h thức đồng phạm đơn giản, hìn h thức đồng phạm phức tạp có n h iề u cách đ ịn h nghĩa khác nhau . T ro n g k h o a học luật hình sự, có quan điể m ch o rằng hình thức đồng phạm phức tạp là hình thức phạm tội có sự th ô n g mưu trước của nhữ ng người th a m gia vào việc thực hiện tội phạm. [11, 460]
Quan đ iể m khác lại cho rằng: Đ ồng p h ạ m phức tạp là hình thức đồng phạm tron g đó có một hoặc một số người th a m gia giữ vai trò người thực hành, cò n nh ững người đồng phạm k hác giữ vai trò xúi giục, tổ chức hay g iú p sức. [6, 181]
Hai đ ịn h n g h ĩa trên đều có điểm hợp lý củ a nó, tuy nhiên theo qu an điểm của c h ú n g tôi, cả hai định n g h ĩa này là chưa đầy đủ. Định
ng hĩa sau - kết hợp cả hai định nghĩa trên sẽ ỉà hợp lý, đầy đủ hơn: Hình thức đồng ph ạm phức tạp là hình thức p h ạ m tội có sự th ô n g mưu trước của những người tha m gia vào việc thực hiệ n tội phạm , tron g đó có một hoặc một số người th a m gia giữ vai trò người thực hành, còn những người đồng phạm kh ác giữ vai trò xúi giục, tổ chức hay g i ú p sức.
Từ định n g h ĩa trên có thể thấy rằng h ìn h thức đồng phạm phức tạp cũng ch ính là hìn h thức đồng phạm có th ô n g mưu trước - như một số quan điểm phân loại các hình thức đổng ph ạm th à n h đồ ng phạm không có thông mưu trước, đồng ph ạm có thô ng mưu trước, phạ m tội có tổ chức. Về bản chất thì đồng phạ m phức tạp hay đồng phạm có thôn g mưu trước ỉà giống nhau, ch ú n g chỉ k hác ở tên gọi.
Hình thức đồn g phạm phức tạp có nhữ ng đặc điể m khác h quan và chủ qu an sau:
- Vẻ mặt k h ác h qu an , khác với hình thức đ ồng ph ạm đơn giản, giữa những người đồng phạm trong hình thức đồng phạm phức tạp đã có sự phân công vai trò, mặc dù phân công này k h ô n g q u á là cụ thể, chi tiết, tỷ my.
- Về mặt chủ q u an , có sự th ô n g mưu trước giữa những người phạm tội. Giữa họ đã có sự bàn bạc ở m ột mức độ nhất địn h về kế hoạch phạm tội, về vai trò củ a các thành viên. Do vậy, ở h ìn h thức đổng phạm này đã có một mối liên hệ tương đối chặt ch ẽ ở m ộ t mức độ nhất định giữa nhữ ng người đ ồ n g phạm. (Xem 13,460)
ở hình thức đ ổ n g phạm phức tạp, h à n h vi phạm tội của những người đ ồ n g phạ m k h ô n g những kh ác nhau ở nội d u n g ph ạm tội và hình thức biể u hiện mà cò n có thể khác nhau về thời gia n, địa điểm phạm tội. Sự thoả th u ậ n giữa nhữ n g người đồng phạm ở h ìn h thức đồng phạm này có thể trước thời đ iể m thực hiện tội phạm một thời gia n dài, cũng có thể ngay trước thời điể m thực hiệ n tội phạm. Sự k hác n hau cơ bản giữa đồng phạm phức tạp và đ ồ n g ph ạm đơn giản thể hiệ n ở chỗ: trong đồng phạm
phức tạp chỉ có một hoặc một số người đ ồ n g phạm thực hiện hành vi được mô tả trong cấu th àn h tội phạm, cò n trong đồng phạ m đơn giản thì tất cả những người đồng phạm đểu thực hiệ n hà nh vi được mô tả trong cấu thành tội phạm.
Ví dụ: H đến nhà B, c để rủ B, c đi đ án h K. H phân công c khi
đến nhà K vào gọi K ra ngoài, còn Việc đ ánh K để H và B làm. Cả bọn đồng ý rồi cùng nhau đi đến nhà K. Đến nơi, c vào gọi K ra có việc. Khi K vừa ra đến cổ ng thì bất ngờ bị H và B d ù n g gậy đ ánh liên tiếp vào người. Kết q u ả giá m địn h xác định tỷ lệ thương tích của K là 12%. Trong vụ án này, Toà án đã xác định cả H, B, c đồng ph ạm tội Cố ý gây thương tích, trong đó H với vai trò vừa là người tổ chức vừa là người thực hành, B dồng phạm vai trò người thực hành, còn c đồng phạm với vai trò người giúp sức.
Trong hìn h thức đồng phạm phức tạp, giữa nhữ ng người đổng phạm có sự bàn bạc, th ả o luận trước về sự cùng ch u n g h à n h động của họ. Họ có thể tho ả th uận vể cách chuẩn bị ph ạm tội như tìm kiế m phương tiện, công cụ gì, ai làm nhiộm vụ đó, tìm hiể u về địa bàn nơi hoạt động ra sao, ... Họ cũ n g có thổ thảo luận trước về cá ch thức thực hiện tội phạm xem ai làm gì, ai làm trước, ai làm sau, ... Họ c ũ n g có thể bàn bạc trước về cách ch e giấu tội phạm như t h ế nào, cá ch tiêu thụ tài sản chiếm đoạt được ra sa o ,... Họ có thể thảo luậ n để th ố n g nh ất ý kiến về mọi chi tiết có liên q uan đến tội phạm cũng như về nhữ n g tình tiết mà họ cho là cần th iế t; sự bàn bạc trước cũng có thể chỉ liên quan đến một số khía cạnh cụ thể của vịộc thực hiện tội phạm . Sự thoả th u ậ n trước càng chi tiết, cụ thể càng nói lên mức độ phối hợp cao giữa nhữ ng người đồng phạm trong việc cù n g tham gia thực hiệ n tội phạm . Cách thức trao đổi, thoả th uận giữa những người đồng ph ạm có thể bằng lời nói, thư từ hoặc bằng tín hiều riêng ...
Do có sự th ông mưu trước như vậy, nên nói ch u n g sự phối hợp hà nh động củ a những người đồng phạm có tính toán kỹ hơn, sự chuẩn bị chu đáo hơn, có thể đưa lại hiệu q uả lớn hơn, bởi vậy tính chất nguy hiểm cho xã hội củ a tội phạm được thực hiệ n bởi hình thức đồng phạm này cũng vì th ế mà cao hơn so với hình thức đ ồng phạm đơn giản.
Do Bộ luật hình sự không quy địn h hìn h thức đồng phạm phức tạp (đổng phạm có th ông mưu trước) về mặ t khái niệ m , tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của nó, cho nên trong thực tiễn, có nhiều vụ án Toà án đã kh ông phân tích về hình thức đồng ph ạm này. Đây là vấn đề cần được n g h iê n cứu, xem xét bởi lẽ:
- Trong lịch sử lập pháp hình sự nước ta cũng đã từng quy định tình tiết có dự mưu là tình tiết tăng nặng củ a một số tội như tội giết người, tội cố ý gây thương tích. Ví dụ: trong T h ô n g tư số 442/TTg ngày 19/1/1955 của Thủ tướng Chính phủ có quy định: “ Cố ý giết người: phạt tù từ 5 năm đến 20 năm , nếu có trường hợp nh ẹ thì có thể hạ xuống đến 1 năm, giết người có dự mưu có thể phạt đến tử h ì n h ” [23, 135]. Tình tiết có dự mưu được áp d ụ n g đối với cả trường hợp phạm tội riêng lẻ và trường hợp đồng phạm . Trong trường hợp đ ồng phạm giết người có dự mưu thì coi đây là tình tiết tăng nặng đặc biêt củ a tội giết người.
- Về mặt lý luận và thực tiễn xét xử cũng đã chứng minh đồng phạm có thô ng mưu trước là nguy hiể m hơn đồng phạ m không có thông mưu trước.
Bởi các lẽ đó, cần thiết phải có các qu y địn h cụ thể về hình thức đồng ph ạm này trong pháp luật hình sự nước ta. Có như vậy mới đánh giá hết được mức độ nguy hiểm , tính n g h iê m trọng giữa các hình thức đồng phạm k h ác n hau, đ ồ n g thời mới đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn.
Bên cạnh hình thức đồng ph ạm đơn g iả n, ở pháp luật hình sự nước ta chỉ để cập đến “ phạm tội có tổ c h ứ c ” và “ tổ chức phạm t ộ i ”
(tro ng tội Hoạt đ ộng nhằ m lật đổ chính q u y ề n n h â n dân), mà khôn g nói đến hình thức đ ồ n g ph ạm nào khác nữa.
Trong k hoa học pháp lý hình sự, có n h iề u q u a n điể m cho rằng nên chia hình thức đ ồ n g phạm phức tạp này th à n h ba loại: loại thông thường, loại nhóm có tổ chức, loại tổ chức hay tập đo àn phạ m tội [3, 74], Sự khác nhau giữa ba loại này là mức độ ch ặ t ch ẽ củ a sự câu kết. Nhưng cũ ng có ý kiến cho rằng chỉ nên ch ia làm hai loại vì ioại nhóm có tổ chức chỉ là loại có sự th ông mưu trước th ô n g th ường , n g h ĩa là khi đã có sự th ô n g mưu trước giữa các đồng phạm thì họ đã th ành một nhóm có tổ chức. Như vậy, chỉ cầ n chia làm hai loại: loại th ô n g thường, và loại tổ chức hay tập đoàn phạm tội. Cả hai loại này đề u được coi là có tổ chức cả, nhưng loại thứ hai có tính chất chặt ch ẽ và cao hơn nhiều so với loại thứ nhất.
Theo q uan điể m c h ú n g tôi, việc phân c h i a hìn h thức đồng phạm phức tạp (đồng phạm có thông mưu trước) th à n h hai loại như vậy là không hợp lý. Loại tổ chức hay tập đoàn phạm tội tuy c ũng là hình thức đồng ph ạm có sự th ô n g mưu trước nhưng tính c h ấ t và mức độ nguy hiểm của loại này ca o hơn rất nhiề u so với loại có t h ô n g mưu thôn g thường, đặc điểm, dấu hiệ u c ủ a loại này cũng có sự k h á c biệt rất lớn. Do vậy nên tách riê n g loại tổ chức hay tập đoàn phạm tội th à n h một hình thức riêng biệt củ a đồng ph ạm bên c ạ n h hai hìn h thức đ ồ n g phạm còn lại. Như vậy sẽ phù hợp hơn so với cá c cách phân loại khác.
Về hìn h thức đồng phạm phức tạp (p h ạ m tội có thông mưu trước), có q u an điể m cho rằng kh ô n g nên p hân c h i a th ành loại thông thườ ng và loại tập đ o àn , tổ chức phạm tội với lý do p háp luật đã định n g h ĩa ph ạm tội có tổ chức là hình thức đồ ng phạm có sự câu kết chặt chẽ thì đã th à n h tổ chức phạm tội hay tập đoàn p h ạ m tội rồi, k h ô n g nên chia th à n h tổ chức chặ t ch ẽ cao độ và tổ chức c h ặ t ch ẽ th ô n g thường ỉàm gì nữa. [3, 72]
Quan đ iể m như vậy là chưa hợp lý bởi chỉ có hình thức đồng phạm đặc biệt (phạm tội có tổ chức) mới có sự câu kết chặt chẽ như vậy, còn hình thức đồng phạm phức tạp chỉ là có sự phối hợp, bàn bạc trước giữa những người đổng phạm, sự bàn bạc trước này chưa đến mức chặt chẽ như trong hình thức phạm tội có tổ chức. Do vậy kh ông thể đổng nhất hai hìn h thức này - đồng phạm phức tạp và phạ m tội có tổ chức - làm một được, mặc dù ch ú n g đêu có đặc điể m ch u n g ỉà phạm tội có thông mưu giữa những người phạm tội.