Chớnh sỏch xó hội

Một phần của tài liệu Tác động của các nhân tố kinh tế - xã hội tới đời sống của đồng bào dân tộc Êđê (Trang 110)

II. Cơ sở thực tiễn

3. Chớnh sỏch xó hội

Khi con ngƣời sống trong một cộng đồng thỡ đồng thời cũng nẩy sinh những quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời, giữa con ngƣời với cộng đồng và giữa cỏc nhúm ngƣời khỏc nhau. Từ những mối quan hệ đú xuất hiện cỏc vấn đề xó hội. Vỡ vậy, cỏc vấn đề xó hội là những vấn đề nẩy sinh từ cỏc mối quan hệ xó hội cú ảnh hƣởng, tỏc động hoặc đe doạ đến sự phỏt triển bỡnh thƣờng của con ngƣời và cộng đồng dõn cƣ cũng nhƣ chất lƣợng cuộc sống của họ, đũi hỏi phải cú những biện phỏp phũng ngừa, ngăn chặn hoặc giải quyết theo hƣớng cú lợi cho sự tồn tại và phỏt triển bền vững của cộng đồng. Để giải quyết những vấn đề xó hội cần phải cú chớnh sỏch xó hội.

Nghị quyết Đại hội VI của Đảng đó xỏc định "chớnh sỏch xó hội bao trựm mọi mặt cuộc sống của con ngƣời: Điều kiện lao động và sinh hoạt, giỏo dục và văn hoỏ, quan hệ gia đỡnh, quan hệ giai cấp, quan hệ dõn tộc. Coi nhẹ chớnh sỏch xó hội là coi nhẹ yếu tố con ngƣời trong sự nghiệp xõy dựng chủ nghĩa xó hội".

Chớnh sỏch xó hội đƣợc xõy dựng trờn cơ sở một hệ thống cỏc quan điểm, phƣơng hƣớng và biện phỏp để giải quyết những vấn đề xó hội, liờn quan đến cụng bằng xó hội, trật tự và an toàn xó hội, gúp phần giữ ổn định xó hội, thỳc đẩy sự phỏt triển và tiến bộ xó hội.

Yờu cầu cơ bản của chớnh sỏch xó hội là xõy dựng một hệ thống chớnh sỏch nhõn bản và an sinh xó hội, lấy dõn làm gốc, phục vụ lợi ớch của con ngƣời. Về thực chất, đú là hệ thống chớnh sỏch hƣớng vào nõng cao

dõn trớ, dõn sinh, dõn chủ, đảm bảo cho mọi ngƣời đƣợc sống trong ấm no, hạnh phỳc nhõn ỏi, bỡnh đẳng và cụng bằng.

Về chớnh sỏch dõn tộc, xuất phỏt từ quan điểm của chủ nghĩa Mỏc – Lờnin và tƣ tƣởng Hồ Chớ Minh về vấn đề dõn tộc, Đảng và Nhà nƣớc ta luụn luụn đặt vấn đề dõn tộc ở vị trớ chiến lƣợc và cụng tỏc dõn tộc là bộ phận quan trọng của cỏch mạnh Việt Nam. Ngay từ khi mới ra đời, với đặc điểm quốc gia cú nhiều dõn tộc anh em, Đảng ta đó xõy dựng chớnh sỏch dõn tộc trờn nguyờn tắc đoàn kết, bỡnh đẳng, giỳp đỡ lẫn nhau giữa cỏc dõn tộc nhằm giành độc lập cho Tổ quốc, xõy dựng cuộc sống ấm no, hạnh phỳc cho nhõn dõn, đồng thời giữ gỡn và phỏt huy bản sắc văn hoỏ tốt đẹp của mỗi dõn tộc. Thực hiện chớnh sỏch đú, hơn 70 năm qua, trong bất kỳ hoàn cảnh nào, dƣới sự lónh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhõn dõn cỏc dõn tộc nƣớc ta luụn đƣợc sự quan tõm, tạo điều kiện thuận lợi, đó động viờn đƣợc sức mạnh to lớn của đồng bào cỏc dõn tộc, kết hợp với sức mạnh thời đại đƣa cuộc cỏch mạng dõn tộc, dõn chủ đến thắng lợi vẻ vang và ngày nay đang tiến hành sự nghiệp đổi mới, cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nƣớc.

Ngƣời dõn cỏc dõn tộc thiểu số nƣớc ta chủ yếu sinh sống ở những vựng miền xa xụi, là những nơi cũn nhiều khú khăn, thiếu thốn. Vỡ vậy, trong những năm vừa qua, Đảng và Nhà nƣớc ta đó đề ra nhiều chủ trƣơng, chớnh sỏch, đồng thời cú cỏc giải phỏp cụ thể để phỏt triển kinh tế – xó hội ở cỏc vựng dõn tộc thiểu số và miền nỳi cũng nhƣ những chớnh sỏch ƣu tiờn đối với bà con đồng bào dõn tộc ớt ngƣời. Sau khi cú Nghị quyết 22 – NQ/TƢ ngày 27/11/1989 của Bộ Chớnh trị, Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chớnh phủ) đó ban hành Quyết định số 72 – HĐBT ngày 12/3/1990 “Về một số chủ trƣơng, chớnh sỏch cụ thể phỏt triển kinh tế – xó hội miền nỳi”. Sau đú là một loạt cỏc nghị quyết, chỉ thị, quyết định đƣợc ban hành nhƣ Chỉ thị 68 CT/TƢ của Ban Bớ thƣ; Quyết định 525/TTg; Chỉ thị 393/TTg; Quyết định 656- CT/TƢ; Quyết định 960/

TTg….Cỏc văn bản nàyđó đề cập đến những vấn đề quy hoạch phỏt triển từng vựng miền nỳi, cỏc chƣơng trỡnh phỏt triển trong cỏc giai đoạn cụ thể hoặc từng lĩnh vực trong nội dung phỏt triển toàn diện kinh tế – xó hội ở cỏc vựng dõn tộc thiểu số. Nhỡn chung, những chủ trƣơng, chớnh sỏch đỳng đắn đú đó đi vào cuộc sống, phỏt huy tỏc dụng, gúp phần làm thay đổi đỏng kể diện mạo đời sống kinh tế xó hội của cỏc vựng đồng bào dõn tộc thiểu số.

Đối với đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số tại Đăk Lăk núi chung và đồng bào dõn tộc ấđờ trờn địa bàn thành phố Buụn Ma Thuột núi riờng, chớnh sỏch dõn tộc của Đảng và Nhà nƣớc cũng đó đem lại cho họ một cuộc sống ấm no hơn, đầy đủ hơn, hạnh phỳc hơn nhƣ cựu chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn thành phố đó nhận định “Nhiều vựng dõn tộc thiểu số đó cú những bước phỏt triển mạnh, nhất là về cơ sở hạ tầng: giao thụng, điện nước, trường, trạm…làm thay đổi bộ mặt nụng thụn miền nỳi. Đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào ngày càng được nõng lờn và cải thiện rừ rệt thụng qua nhiều chương trỡnh, dự ỏn do Nhà nước đầu tư, hỗ trợ như Chương trỡnh Xoỏ đúi giảm nghốo, Chương trỡnh Định canh, định cư, Chương trỡnh hỗ trợ đồng bào dõn tộc đặc biệt khú khăn và cỏc chương trỡnh khỏc của Trung ương và của tỉnh. Việc chăm lo giỏo dục - đào tạo đối với con em đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số cũng được hết sức quan tõm. Tỉnh đú thực hiện nhiều chế độ, chớnh sỏch ưu tiờn, ưu đúi nhằm tạo điều kiện cho cỏc em đến trường từ bậc mẫu giỏo, tiểu học đến bậc phổ thụng trung học, như miễn giảm học phớ, cấp khụng sỏch giỏo khoa, vở viết, mua bảo hiểm y tế... Ngoài ra, học sinh là con em cỏc dõn tộc thiểu số khi theo học ở cỏc trường dõn tộc nội trỳ cũn được cấp học bổng hằng thỏng. Đến nay, toàn Tỉnh đú cỳ mạng lưới trường, lớp nội trỳ rộng khắp từ tỉnh đến 18 huyện, thành phố và cú riờng một trường đào tạo nghề cho thanh niờn dõn tộc. Cơ sở vật chất trường học được xõy dựng ngày càng khang trang.”25

25

Nguyễn Văn Lạng, Mt s vn đề về thực hiện chớnh sỏch dừn tộc ở ĐăkLăk, Tạp chớ Cộng sản điện

Nhƣ những số liệu thu đƣợc từ cuộc nghiờn cứu cho thấy, với những chớnh sỏch ƣu tiờn của Nhà nƣớc về giỏo dục và y tế, chất lƣợng hệ thống giỏo dục và y tế phục vụ bà con đồng bào dõn tộc ấđờ hiện nay đó đƣợc cải thiện rất nhiều. “Hàng năm con em dõn tộc thiểu số đi học vẫn được tặng sỏch giỏo khoa và vở viết, học phớ thỡ đều được miễn giảm, việc đi học rất thuận lợi…” (nam, 50 tuổi, trung cấp, cỏn bộ phƣờng), “Trường học ở đõy tốt lắm, cấp nào cũng cú, con mỡnh chẳng phải đi học xa nữa”( Nam 40 tuổi, lớp 9, khối trƣởng, Alờ B). Chớnh vỡ thế mà đỏnh giỏ của ngƣời dõn đối với hoạt động giỏo dục hiện nay đều là những đỏnh giỏ tớch cực. Với tất cả cỏc tiờu chớ đƣa ra nhƣ cơ sở hạ tầng, sỏch vở đồ dựng học tập, chất lƣợng giảng dạy….bà con dõn tộc ấđờ đều cho rằng hiện nay điều kiện giỏo dục tốt hơn rất nhiều so với trƣớc đõy 10 năm với tỷ lệ lựa chọn phƣơng ỏn “tốt lờn” luụn cao hơn 80%.

Đối với hoạt động dịch vụ y tế, khỏm chữ bệnh, chớnh sỏch ƣu tiờn của Đảng và Nhà nƣớc đối với ngƣời dõn tộc càng phỏt huy tớnh ƣu việt của mỡnh. Hệ thống y tế phỏt triển nhanh và rộng khắp. Đến nay, tỉnh ĐăkLăk đú cơ bản xúa xú trắng về trạm y tế. Mạng lƣới y tế đú mở rộng đến tận thụn, buụn; cỏc vựng III đều cú cỏn bộ y tế và 70% số trạm y tế đú cỳ bỏc sĩ, trong đú cú 93 bỏc sĩ là ngƣời dõn tộc thiểu số, chiếm tỷ lệ 13%. Cỏc dịch bệnh vốn thƣờng xuyờn xảy ra trong vựng đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số đƣợc ngăn chặn. Cỏc bệnh xú hội nhƣ sốt rột, bƣớu cổ, phong... đú giảm đỏng kể thụng qua việc thực hiện cỏc mục tiờu, chƣơng trỡnh y tế hằng năm. 26 “Bà con dõn tộc được nhà nước cho khỏm chữa bệnh miễn phớ ở bệnh viện tỉnh, lại được cấp phỏt thuốc chữa nữa, đồng bào rất phấn khởi, khụng phải lo ốm đau như ngày trước nữa, đó được nhà nước quan tõm rồi” (nam, 50 tuổi, trung cấp, cỏn bộ phƣờng). Đú cũng chớnh là lý do khiến hầu hết ngƣời dõn (72,5%) khi đƣợc hỏi đều lựa chọn bệnh viện tỉnh là nơi khỏm chữa bệnh mỗi khi gia đỡnh cú ngƣời đau yếu. Quan trọng hơn, đõy là nguyờn nhõn cơ bản dõn

26 Nguyễn Văn Lạng, Một số vấn đề về thực hiện chớnh sỏch dõn tộc ở ĐăkLăk, Tạp chớ Cộng sản điện tử, số 1/2001

tới việc xoỏ bỏ những hủ tục về chữa bệnh bằng thầy lang, thầy cỳng, thầy mo vốn vẫn tồn tại ở những buụn làng ngƣời dõn tộc thiểu số. "Đời sống của đồng bào dõn tộc chỳng tụi đó được cải thiện rất nhiều, giờ đõy đồng bào đó được hưởng những điều kiện mà trước đõy chỉ ở vựng xuụi, vựng trung tõm mới cú. Đồng bào ở đõy rất vui mừng khi cuộc sống của họ đang ngày càng tốt đẹp hơn" (Nam, 50 tuổi, trung cấp, cỏn bộ phƣờng) đú chớnh là nhờ vào những chớnh sỏch ƣu tiờn đỳng đắn của Đảng và Nhà nƣớc ta đối với cỏc vựng dõn tộc thiểu số núi chung và đồng bào dõn tộc ấđờ trờn địa bàn thành phố Buụn Ma Thuột núi riờng. Điều này cũng đó đƣợc khẳng định trong bỏo cỏo Chớnh trị của đảng bộ phƣờng Eatam “Đại đa số đồng bào dõn tộc thiểu số phấn khởi, tin tƣởng hơn vào đƣờng lối của Đảng và chớnh sỏch của Nhà nƣớc, yờn tõm chăm lo sản xuất, ổn định kinh tế, đời sống”27

Về khớa cạnh văn hoỏ, đõy là một nội dung cơ bản thuộc hệ thống cỏc chớnh sỏch xó hội của Nhà nƣớc. Đú là cụng cụ quản lý vĩ mụ của Nhà nƣớc đối với hoạt động và cỏc giỏ trị văn hoỏ, nhằm thực hiện mục tiờu của Nhà nƣớc trong lĩnh vực này. Chớnh sỏch văn hoỏ là một hệ thống cỏc quan điểm, cỏc mục tiờu của Nhà nƣớc về văn hoỏ, cựng cỏc phƣơng hƣớng, biện phỏp nhằm thực hiện cỏc mục tiờu trong một giai đoạn nhất định của sự phỏt triển đất nƣớc.

Phƣơng hƣớng chung của sự nghiệp văn hoỏ nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay là:

- Phỏt huy chủ nghĩa yờu nƣớc và truyền thống đại đoàn kết dõn tộc, ý thức độc lập tự chủ, tự cƣờng, xõy dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN;

- Xõy dựng và phỏt triển nền văn hoỏ tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoỏ nhõn loại;

- Làm cho văn hoỏ thấm sõu vào toàn bộ đời sống và hoạt động xó hội, vào từng ngƣời, từng gia đỡnh, từng tập thể và cộng đồng, từng địa bàn dõn cƣ, từng lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con ngƣời;

- Tạo ra trờn đất nƣớc ta đời sống tinh thần cao đẹp, trỡnh độ dõn trớ cao, khoa học phỏt triển, phục vụ đắc lực sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ vỡ mục tiờu dõn giầu, nƣớc mạnh, xó hội cụng bằng, văn minh, tiến bƣớc vững chắc lờn CNXH.

Những quan điểm chỉ đạo này đó và đang cú những tỏc động tớch cực nhất định đối với đời sống văn hoỏ tinh thần của bà con dõn tộc ấđờ tại thành phố Buụn Ma Thuột. Cỏc cấp chớnh quyền, cỏc cơ quan hữu quan, cỏc tổ chức xó hội đang cú những chƣơng trỡnh khụi phục lại nhiều giỏ trị văn hoỏ truyền thống (điển hỡnh nhƣ phong trào khụi phục lễ hội cồng chiềng); tuyờn truyền, cổ động để cỏc giỏ trị văn hoỏ ấy thấm sõu vào đời sống sinh hoạt của đồng bào; lập những mụ hỡnh xõy dựng buụn làng văn hoỏ với những tiờu chớ kết hợp hài hoà giữa phỏt triển kinh tế và văn hoỏ - xó hội. “Nhà nước giờ cú nhiều chủ trương khụi phục cỏc lễ hội văn hoỏ Tõy Nguyờn, cồng chiờng đó được cả thế giới biết đến, bà con chỳng tụi cũng rất tự hào và biết là mỡnh phải ra sức gỡn giữ.” (nam, 35 tuổi, lớp 12, cỏn bộ đoàn phƣờng)

Những năm trước khụng cú lễ hội cồng chiờng to như bõy giờ đõu, giờ là nhà nước tổ chức, người dõn chỳng tụi tham dự rất đụng” (nữ, 35 tuổi, lớp 9, làm thuờ, Alờ B). Đú là một trong những hoạt động thiết thực của Nhà nƣớc và chớnh quyền địa phƣơng trong việc khụi phục, bảo tồn và phỏt huy những giỏ trị văn hoỏ truyền thống đỏng trõn trọng của đồng bào dõn tộc thiểu số ở Tõy Nguyờn núi chung và đồng bào ấđờ tại Buụn Ma Thuột núi riờng. Bờn cạnh văn hoỏ cồng chiờng, hiện nay một số lễ hội khỏc của ngƣời ấđờ nhƣ lễ cơm mới, lễ cỳng bến nƣớc cũng đang trở thành tõm điểm chỳ ý của cỏc nhà nghiờn cứu cũng nhƣ quản lý và cú xu hƣớng cũng sẽ đƣợc khụi phục và phỏt triển nhƣ lễ hội cồng chiờng “Nhà nước khụi

phục lễ hội cồng chiờng cú hiệu quả nờn cũng cú dự định khụi phục nhiều lễ hội khỏc. Bỏo chớ gần đõy cũng đó đưa tin. Nhiều lễ như lễ cơm mới, lễ cỳng bến nước cũng sẽ được khụi phục” (nam, 50 tuổi, trung cấp, cỏn bộ phƣờng). Ngoài ra, Nhà nƣớc và chớnh quyền địa phƣơng cũng cú những chủ trƣơng, chớnh sỏch tăng cƣờng cỏc sinh hoạt cộng đồng của ngƣời dõn tộc để củng cố khối đoàn kết và nờu cao tinh thần đựm bọc lẫn nhau. Buụn Alờ A và buụn Alờ B hiện nay đều đó đƣợc xõy dựng nhà cộng đồng và hội trƣờng để làm nơi tụ họp cho bà con thực hiện cỏc sinh hoạt cộng đồng.28

Bờn cạnh đú, phong trào xõy dựng đời sống văn hoỏ ở cỏc khu dõn cƣ ngày càng đƣợc đẩy mạnh, đến năm 2001 cú 1670 hộ đƣợc cụng nhận Gia đỡnh văn hoỏ, đến 2004 đạt 2955 hộ chiếm 75,5% số hộ trong toàn phƣờng, cú 3 khu dõn cƣ đƣợc cụng nhận Khu dõn cƣ văn hoỏ cấp thành phố. Cho đến nay, cả hai buụn Alờ A và Alờ B đều đó đƣợc cụng nhận là buụn văn hoỏ.29

Nhƣ vậy, ta cú thể thấy rằng chớnh sỏch dõn tộc vối cỏc khớa cạnh giỏo dục, y tế, văn hoỏ...của Đảng và Nhà nƣớc ta đó và đang thể hiện những tỏc động tớch cực đối với đời sống của đồng bào dõn tộc thiểu số tại Đăk Lăk núi chung và đồng bào dõn tộc ấđờ tại Buụn Ma Thuột núi riờng. Tuy nhiờn, cũng phải thừa nhận rằng trong quỏ trỡnh vận dụng vào cuộc sống, khụng phải lỳc nào cỏc chớnh sỏch cũng phỏt huy đƣợc hết những tỏc động tớch cực của nú. Tuỳ vào cỏch thức vận dụng và vào điều kiện kinh tế – xó hội của từng địa phƣơng, từng vựng mà những chớnh sỏch ƣu việt ấy cú thể cú những mức độ và chiều cạnh tỏc động khỏc nhau.

Giải quyết tốt cụng tỏc dõn tộc, triển khai tốt cỏc chớnh sỏch xó hội phự hợp đối với đồng bào dõn tộc thiểu số là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhằm thực hiện thành cụng mục tiờu cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nƣớc. Nhiệm vụ này đũi hỏi chỳng ta phải nõng cao nhận thức một cỏch sõu sắc và toàn diện nội dung vấn đề dõn tộc và cụng tỏc dõn tộc

28 Bỏo cỏo Chớnh trị của Đảng bộ phường Eatam, 7/2005 29 Bỏo cỏo Chớnh trị của Đảng bộ phường Eatam, 7/2005

trong tỡnh hỡnh mới. Việc hoạch định kế hoạch, tăng cƣờng đầu tƣ, lựa chọn giải phỏp phỏt triển đối với từng vựng, miền, địa phƣơng phải phự hợp và cú hiệu quả. Cú nhƣ vậy mới cú thể tạo ra cơ hội để khu vực miền nỳi và đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số đẩy nhanh nhịp độ giảm đúi nghốo, phỏt triển kinh tế – xó hội, tạo tiền đề vật chất và nguồn lực con ngƣời để

Một phần của tài liệu Tác động của các nhân tố kinh tế - xã hội tới đời sống của đồng bào dân tộc Êđê (Trang 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)