Khỏi niệm nền kinh tế thị trƣờng

Một phần của tài liệu Tác động của các nhân tố kinh tế - xã hội tới đời sống của đồng bào dân tộc Êđê (Trang 27)

I. Cơ sở lý luận

2. Hệ khỏi niệm

2.4 Khỏi niệm nền kinh tế thị trƣờng

Kinh tế thị trƣờng là một kiểu tổ chức kinh tế phản ỏnh trỡnh độ phỏt triển nhất định của văn minh nhõn loại. Từ trƣớc đến nay nú tồn tại và phỏt triển chủ yếu dƣới chủ nghĩa tƣ bản, là nhõn tố quyết định sự phỏt triển và tồn tại của chủ nghĩa tƣ bản. Chủ nghĩa tƣ bản đó biết lợi dụng tối đa ƣu thế của kinh tế thị trƣờng để phục vụ cho mục tiờu phỏt triển tiềm năng kinh doanh, tỡm kiếm lợi nhuận và một cỏch khỏch quan nú thỳc đẩy lực lƣợng sản xuất của xó hội phỏt triển mạnh mẽ. Ngày nay, kinh tế thị trƣờng tƣ bản chủ nghĩa đó đạt tới giai đoạn phỏt triển rất cao và phồn thịnh trong cỏc nƣớc tƣ bản phỏt triển.

Việt Nam là một nƣớc nghốo, kinh tế - kỹ thuật lạc hậu, trỡnh độ xó hội thấp, bị chiến tranh tàn phỏ. Đi lờn chủ nghĩa xó hội là mục tiờu và lý tƣởng của dõn tộc Việt Nam. Suốt một thời gian dài, Việt Nam cũng nhƣ một số nƣớc khỏc, đó ỏp dụng mụ hỡnh chủ nghĩa xó hội kiểu Xụ Viết, mụ hỡnh kinh tế kế hoạch tập trung mang tớnh bao cấp. Mụ hỡnh này đó thu đƣợc những kết quả rất khả quan, nhất là đó đỏp ứng đƣợc trong điều kiện đất nƣớc cú chiến tranh. Nhƣng về sau, mụ hỡnh này đó bộc lộ những khuyết điểm và trong cụng tỏc quản lý cũng đó phạm một số sai lầm với tỡnh thực tế ở Việt Nam dẫn đến hạn chế những thành quả.

Trờn cơ sở nhận thức đỳng đắn và đầy đủ hơn về chủ nghĩa xó hội và con đƣờng đi lờn chủ nghĩa xó hội, Đại hội VI của Đảng (thỏng 12-

1986) đó đề ra đƣờng lối đổi mới toàn diện đất nƣớc nhằm thực hiện hiệu quả hơn cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội. Đại hội đó thừa nhận sự tồn tại khỏch quan của sản xuất hàng hoỏ và thị trƣờng, phờ phỏn triệt để cơ chế tập trung quan liờu bao cấp và khẳng định chuyển hẳn sang hạch toỏn kinh doanh. Đại hội chủ trƣơng phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần với những hỡnh thức kinh doanh phự hợp, coi trong việc kết hợp lợi ớch cỏ nhõn, tập thể và xó hội. Để đƣa ra đựoc đƣờng lối quan trọng này, đú là kết quả của cả một qua trỡnh tỡm tũi, thử nghiệm, đấu tranh gian khú, kết tinh trớ tuệ và cụng sức của toàn Đảng, toàn dõn trong nhiều năm.

Đến Đại hội VII (thỏng 6- 1991) Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định đõy là chủ trƣơng chiến lƣợc, là con đƣờng đi lờn chủ nghĩa xó hội của Việt Nam. Cƣơng lĩnh xõy dựng đất nƣớc trong thời kỳ quỏ độ đi lờn chủ nghĩa xó hội của Đảng khẳng định: "Phỏt triển nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần theo định hướng xó hội chủ nghĩa vận hành theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của nhà nước".

Trƣớc đú chỳng ta cũng chỉ mới núi đền nền kinh tế hàng hoỏ, phải đến Đại hội IX của Đảng (Thỏng 4-2001) mới chớnh thức đƣa ra khỏi niệm "kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa".

Kinh tế thị trƣờng xó hội chủ nghĩa khụng giống nhƣ kinh tế thị trƣờng tự do theo kiểu tƣ bản chủ nghĩa, cũng khụng phải là kinh tế bao cấp, quản lý theo kiểu tập trung quan liờu và cũng chƣa hoàn toàn là kinh tế thị trƣờng xó hội chủ nghĩa bởi vỡ Việt Nam vẫn đang trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội, vừa cú vừa chƣa cú đầy đủ cỏc yếu tố của chủ nghĩa xó hội.

Chủ trƣơng phỏt triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa là sự tiếp thu cú chọn lọc thành tựu của văn minh nhõn loại, phỏt huy vai trũ tớch cực của kinh tế thị trƣờng trong việc thỳc đẩy phỏt triển

sức sản xuất, xó hội hoỏ lao động, cải tiến kỹ thuật- cụng nghệ, nõng cao chất lƣợng sản phẩm, tạo ra nhiều của cải, gúp phần làm giàu xó hội và nõng cao đời sống của nhõn dõn.

Đại hội IX của Đảng Cộng Sản Việt Nam chỉ rừ: Kinh tế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuõn theo những quy luật của kinh tế thị trƣờng vừa dựa trờn cơ sở và đƣợc dẫn dắt, chi phối bởi cỏc nguyờn tắc và bản chất của chủ nghĩa xó hội, thể hiện trờn cả 3 mặt: sở hữu, quản lý, phõn phối. Núi cỏch khỏc kinh tế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa chớnh là nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trƣờng cú sự quản lý của nhà nƣớc, nhằm mục tiờu dõn giàu nƣớc mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh.

Kinh tế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa cú nhiều hỡnh thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đú kinh tế nhà nƣớc giữ vai trũ chủ đạo, kinh tế nhà nƣớc cựng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc. Nhà nƣớc xó hội chủ nghĩa quản lý nền kinh tế bằng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, chớnh sỏch, phỏp luật và bằng sức mạnh của lực lƣợng kinh tế nhà nƣớc. Đồng thời sử dụng cơ chế thị trƣờng, ỏp dụng cỏc hỡnh thức kinh tế và phƣơng phỏp qiản lý kinh tế thị trƣờng để kớch thớch sản xuất, giải phúng sức sản xuất, phỏt huy mặt tớch cực, hạn chế và khắc phục mặt trỏi của cơ chế thị trƣờng, bảo vệ lợi ớch của nguời lao động.

Nhƣ vậy, kinh tế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa là một kiểu tổ chức kinh tế đặc biệt, vừa tuõn theo những nguyờn tắc và quy luật của hệ thống kinh tế thị trƣờng vừa đảm bảo tớnh định hƣớng xó hội chủ nghĩa. chớnh tớnh chất đặc trƣng này chi phối và quyết định phƣơng tiện, cụng cụ, động lực của nền kinh tế, sử dụng kinh tế thị trƣờng nõng cao hiệu lực và hiệu quả điều tiết của nhà nƣớc xó hội chủ nghĩa, phỏt triển

khoa học cụng nghệ, phỏt triển nguồn nhõn lực, mở cửa, hội nhập nhằm thỳc đẩy quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đƣa Việt Nam trở thành một nƣớc cụng nghiệp theo hƣớng hiện đại.

Một phần của tài liệu Tác động của các nhân tố kinh tế - xã hội tới đời sống của đồng bào dân tộc Êđê (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)