II. Cơ sở thực tiễn
1. Tổng quan tỡnh hỡnh nghiờn cứu
Việt Nam là một quốc gia đa dừn tộc. Khối đại đoàn kết của 54 dừn tộc anh em tại Việt Nam cũng nhƣ đời sống kinh tế – văn hoỏ - xú hội của từng dừn tộc đú trở thành chủ đề nghiờn cứu của nhiều ngành khoa học, nhiều nhà khoa học.
Về cỏc dừn tộc thiểu số sinh sống trờn địa bàn tỉnh Đăk Lăk, cũng đú cỳ nhiều đề tài nghiờn cứu quan từm tới nhƣ "Nghiờn cứu Khảo cổ học thời tiền sử ở Đăk Lăk" - đề tài nghiờn cứu khoa học của Viện Khảo cổ học Việt Nam thực hiện năm 2003 với những nột phỏc thảo về sự phừn bố dừn cƣ, hoạt động kinh tế cũng nhƣ tổ chức xú hội của cỏc dừn tộc thiểu số sinh sống trờn địa bàn tỉnh Đăk Lăk; bỏo cỏo khoa học của Trƣờng Chớnh trị tỉnh Đăk Lăk năm 2003 với đề tài "Vấn đề xừy dựng buụn văn hoỏ ở nụng thụn tỉnh Đăk Lăk" cũng đem lại cho chỳng ta cỏi nhỡn phổ quỏt về đời sống văn hoỏ ở cỏc buụn làng tỉnh Đăk Lăk, chỉ ra những yếu tố ảnh hƣởng đến sự hỡnh thành và phỏt triển đời sống văn hoỏ cộng đồng tại đừy nhƣ phƣơng thức sinh hoạt khộp kớn, tự cung tự cấp; văn hoỏ mang tớnh truyền miệng và sử dụng vật liệu khụng bền của cỏc dừn tộc bản địa; phƣơng thức sinh hoạt kinh tế nƣơng rẫy; quỏ trỡnh xừy dựng xú hội mới cựng với những biến đổi xú hội chung của tỉnh và cả nƣớc. Với luận ỏn tiến sỹ khoa học Triết học mang chủ đề "Mối quan hệ giữa truyền thống du canh du cư và phương thức định canh định cư hiện nay của đồng bào dừn tộc ở Đăk Lăk", tỏc giả Nguyễn Văn Tuyờn đú phừn tớch và đỏnh giỏ sự vận dụng mối quan hệ giữa truyền thống và hiện đại trong cụng tỏc vận động định canh định cƣ cho đồng bào dừn tộc ở Đăk Lăk
đồng thời đƣa ra cỏc giải phỏp nhằm thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh phỏt triển định canh định cƣ ở Đăk Lăk theo hƣớng hiện đại hoỏ.
Ngoài ra, cũn cỳ thể kể đến hàng loạt cỏc bài bỏo về vấn đề này nhƣ
"Một số vấn đề về thành phần dừn tộc của Từy Nguyờn" của Bế Việt Đằng đăng trờn tạp chớ Dừn tộc học số 1 năm 1978; "Vấn đề dừn số với sự phỏt triển kinh tế xú hội của cỏc dừn tộc ớt người ở Từy Nguyờn" của Phạm Thanh Khiết, tạp chớ Dừn tộc học số 1 năm 1996; "Khảo sỏt về sự phỏt triển kinh tế xú hội ở một số tỉnh Từy Nguyờn" của Hồ Tấn Sỏng, Tạp chớ Cộng sản số 12 năm 1995; hay "Đặc điểm những hoạt động sản xuất cổ truyền của cỏc dừn cư Từy Nguyờn" - Đặng Nghiờm Vạn, Tạp chớ Dừn tộc học số 4 năm 1979…
Riờng về dừn tộc ấđờ - một dừn tộc bản địa cỳ số dừn sinh sống đụng nhất trong số cỏc dừn tộc thiểu số tại Đăk Lăk, những nghiờn cứu về mọi mặt đời sống của họ cỳ thể đƣợc kể đến nhƣ nghiờn cứu của Bế Viết Đẳng và cỏc tỏc giả khỏc "Đại cương về cỏc dừn tộc ấđờ, Mnụng ở Đăk Lăk", NXB KHXH, HN 1982 với 4 phần viết về diều kiện tự nhiờn và dừn cƣ, sản xuất kinh tế, cỏc quan hệ xú hội, văn hoỏ dừn gian và những biến đỏi kinnh tế xú hội tỏng đời sống của ngƣời ấđờ hay "Người ấđờ một xú hội mẫu quyền" của Anne de Hautecloque -Howe, NXB Văn hoỏ dừn tộc, HN 2004. Những cụng trỡnh này đú phỏc họa đƣợc một cỏch khỏi quỏt đời sống kinh tế - văn hoỏ - xú hội của ngƣời ấđờ với những đặc trƣng rất riờng biệt nhƣ cỏch canh tỏc rẫy hma, cỏch phừn chia cỏc thị tộc theo dũng họ mẹ, cƣ trỳ tập trung trong những ngụi nhà dài, hoạt động cƣới hỏi, lễ nghi theo chế độ mẫu hệ…
Bờn cạnh cỏc cụng trỡnh cỳ tớnh khỏi quỏt nờu trờn, cũn rất nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu cỏc khớa cạnh khỏc nhau của đời sống xú hội dừn tộc ấđờ nhƣ những nghiờn cứu về cỏc hỡnh thức canh tỏc và sinh hoạt của ngƣời ấđờ "Khảo sỏt định canh định cư ở một số buụn làng ấđờ tại Đăk Lăk" - Thu Nhung Mlụ, đề tài khoa học, trƣờng ĐH Từy Nguyờn, "ớt nột
về trạng thỏi sinh hoạt trong buụn làng ấđờ trước ngày giải phỳng" - Nguyễn Nam Tiến, tạp chớ Dừn tộc học, số 3 năm 1979, và "Những nghi lễ trong chu kỳ canh tỏc rẫy của người ấđờ huyện KrụngBuk, Đăk Lăk" - Vũ Đỡnh Lợi, tạp chớ Dừn tộc học số 1 năm 1996; nghiờn cứu bản thừn ngụi nhà dài - một đặc trƣng văn hoỏ rất riờng của ngƣời ấđờ với"Ngụi nhà dài ấđờ như là một phản ỏnh xú hội" - Chu Thỏi Sơn, tạp chớ Dừn tộc học số 4 năm 1980 hay "Đụi nột về kiến trỳc của người ấđờ", Tạp chớ Khoa học xú hội, số 19 năm 1994, "Quỏ trỡnh phừn rú của tổ chức nhà dài ấđờ", tạp chớ Dừn tộc học, số 2 năm 1990 cựng của tỏc giả Nguyễn Thị Hoà; cỏc quan hệ hụn nhừn, thừn tộc, dũng họ của ngƣời ấđờ cũng đƣợc quan từm tới bởi nhiều tỏc giả nhƣ Nụng Hoàng Cƣ với "Mấy nhận xột về hụn nhừn và gia đỡnh của người ấđờ", tạp chớ Dừn tộc học, số 3 năm 1983, Vũ Đỡnh Lợi với "Sự phỏt triển dũng họ ở người ấđờ tỉnh Đăk Lăk - nguyờn nhừn và hệ quả" tạp chớ Dừn tộc học, số 3 năm 1983, hay Nguyễn Thị Hoà "Tỡm hiểu hệ thống thừn tộc người ấđờ tỉnh Phỳ Khỏnh", tạp chớ Dừn tộc học số 1 -2 năm 1988.
Văn hoỏ dừn gian ấđờ là cả một mảng đề tài phong phỳ và thỳ vị bởi nền văn hoỏ của dừn tộc thiểu số này hết sức độc đỏo và đa dạng. Tỏc giả Ngụ Đức Thịnh với "Văn hoỏ dừn gian ấđờ", NXB Dừn tộc học, HN 1992 đú dành trọn 7 chƣơng sỏch để viết về kho tàng văn hoỏ ấđờ với truyện cổ, sử thi khan, Klừy duờ lời nỳi vần, kiến trỳc và mỹ thuật ấđờ cũng nhƣ cỏc luật tục và lễ thức trong đời sống cỏ nhừn và cộng đồng bởi "cỳ lẽ khụng sai khi nỳi rằng, trong cỏc dừn tộc thiểu số ở nƣớc ta, dừn tộc ấđờ cỳ một nền văn hoỏ dừn gian thật phong phỳ, đa dạng, thấm đẫm những giỏ trị nhừn bản, tiờu biểu cho một trỡnh độ phỏt triển văn hoỏ cỏc dừn tộc ở Việt Nam". Tỏc giả này và Nguyễn Thị Hoà với luận ỏn tiến sỹ chuyờn ngành dừn tộc học "Nhà ở và sinh hoạt trong nhà của người ấđờ ở Việt Nam", Trung từm KHXH&NV TPHCM, 1996 đều thống nhất một nhận định rằng vốn văn hoỏ, văn nghệ dừn gian của ngƣời ấđờ rất độc đỏo và phong phỳ
nhƣng trong xu thế hiện nay, những mất mỏt, biến đổi là khụng thể trỏnh khỏi. Cỳ những biến đổi là những chuyển biến tớch cực, tạo điều kiện cho ngƣời ấđờ dễ dàng tiếp cận với sự phỏt triển, nhanh chỳng hoà nhập cựng sự tiến bộ của cả nƣớc nỳi chung. Tuy nhiờn, cũng cỳ những biến đổi là sự mất đi những đặc trƣng văn hoỏ truyền thống tốt đẹp vốn đú tạo nờn những nột rất riờng cho dừn tộc thiểu số này.
Nhƣ vậy, chỳng ta thấy rằng mặc dự tạo nờn một mảng đề tài rất phong phỳ, hấp dẫn và đú đƣợc rất nhiều nhà khoa học quan từm nghiờn cứu nhƣng dƣờng nhƣ đời sống của dừn tộc ấđờ thƣờng đƣợc nhỡn nhận, nghiờn cứu dƣới gỳc độ văn hoỏ nhiều hơn. Gỳc nhỡn xú hội học về đời sống của đồng bào dừn tộc thiểu số này cỳ vẻ nhƣ vẫn cũn là một mảnh đất đang bỏ ngỏ.
Trờn cơ sở đỳ, tỏc giả lựa chọn đề tài "Tỏc động của cỏc nhừn tố kinh tế - xú hội tới đời sống của đồng bào dừn tộc ấđờ" (nghiờn cứu trƣờng hợp thành phố Buụn Ma Thuột) với mong muốn đỳng gỳp một cỏi nhỡn dƣới gỳc độ xú hội học đối với đời sống của đồng bào dừn tộc ấđờ tại thành phố Buụn Ma Thuột, phừn tớch những tỏc động tớch cực cũng nhƣ tiờu cực của một số nhừn tố kinh tế – xú hội tới đời sống của bà con dừn tộc, từ đỳ gỳp phần đƣa ra cỏc giải phỏp phỏt huy cỏc tỏc động tớch cực, hạn chế cỏc tỏc động tiờu cực tiến tới nừng cao chất lƣợng cuộc sống cho bà con dừn tộc tại địa bàn nghiờn cứu.