Nền kinh tế thị trƣờng

Một phần của tài liệu Tác động của các nhân tố kinh tế - xã hội tới đời sống của đồng bào dân tộc Êđê (Trang 103)

II. Cơ sở thực tiễn

2. Nền kinh tế thị trƣờng

Cỏc nhà nghiờn cứu kinh tế – xó hội đó đƣa ra nhận định “Kinh tế thị trường được xỏc định về khớa cạnh vật chất thụng qua cỏc đặc điểm sau: sở hữu tư nhõn, cạnh tranh năng lực, tự do hỡnh thành giỏ cả và nguyờn tắc đảm bảo quyền tự do về việc làm, vốn và dịch vụ”18

Hai biểu hiện của nền kinh tế thị trƣờng mà chỳng ta sẽ xột đến trong phạm vi luận văn này là sự phỏt triển đa dạng của cỏc loại hỡnh kinh tế và yếu tố cạnh tranh giữa cỏc chủ thể hoạt động trong nền kinh tế thị trƣờng.

Thực hiện chủ trƣơng chuyển nền kinh tế nƣớc ta sang nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa và cú sự quản lý của Nhà nƣớc, yếu tố thị trƣờng đó bắt đầu tham gia trong việc định hƣớng phõn bổ nguồn lực, lựa chọn ngành nghề, hỡnh thức kinh doanh. Cựng với sự “cởi trúi” của Nhà nƣớc, dƣới tỏc động của thị trƣờng, cỏc thành phần kinh tế, cỏc chủ thể tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng đa dạng hoỏ, kinh tế

18Viện Quốc tế Konrad Adenauer, Từ điển tường giải kinh tế thị trường xó hội, NXB Từđiển Bỏch khoa, HN 2005, tr 271

ngoài quốc doanh đó phỏt triển “bựng nổ”19. Hoà chung với xu thế đú của cả nƣớc, tại Đăk Lăk và Buụn Ma Thuột, cỏc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh nhƣ kinh tế tƣ nhõn, cỏ thể, hộ gia đỡnh… đều đó cú những bƣớc phỏt triển mở rộng.

Bảng 23: Số ngƣời đủ 15 tuổi trở lờn cú việc làm trong 7 ngày qua chia theo loại hỡnh kinh tế tại Đăk Lăk và Buụn Ma Thuột năm 2005

Thành phần kinh tế Đăk Lăk Buụn Ma Thuột

Nhà nƣớc 55379 6,6 27999 15,2 Tập thể 5309 0,6 2431 1,3 Tƣ nhõn 28939 3,3 13777 7,5 Cỏ thể, hộ gia đỡnh 777369 89,5 139751 75,8 Cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 303 0,03 303 0,2

(Nguồn: Niờn giỏm Thống kờ Lao động, Thƣơng binh và Xó hội năm 2005)

Bảng trờn cho chỳng ta thấy mức độ phỏt triển đa dạng của cỏc loại hỡnh kinh tế khỏc nhau trong nền kinh tế thị trƣờng, đặc biệt là loại hỡnh kinh tế cỏ thể, hộ gia đỡnh. Giờ đõy ai cũng cú thể làm kinh tế, ai cũng cú thể kinh doanh, buụn bỏn những sản phẩm, mặt hàng mà phỏp luật khụng cấm, ai cũng đƣợc quyền tự do phỏt triển năng lực lao động và khả năng sỏng tạo của mỡnh để làm giàu cho bản thõn và cho xó hội.

“Cạnh tranh là nguyờn tắc kinh doanh của kinh tế thị trƣờng, đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải hoạt động cú hiệu quả...kinh tế thị trƣờng là thể chế

19Nguyễn Thị Bớch Hường, Chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chớnh trị Quốc gia, HN 2005, tr145

kinh tế để thực hiện quyền tự do kinh tế, cạnh tranh là sức ộp để ngƣời lao động và hoạt động sỏng tạo”20. ở đõy, xột trong trƣờng hợp cỏc hộ gia đỡnh dõn tộc ấđờ tại Buụn Ma Thuột, cạnh tranh cũng khụng loại trừ họ trong cuộc sống mƣu sinh hàng ngày. Họ phải cạnh tranh với ngƣời Kinh, với ngƣời dõn tộc thiểu số khỏc và phải cạnh tranh với chớnh những ngƣời ấđờ xung quanh để cú thể tồn tại và phỏt triển trong một mụi trƣờng lao động khắc nghiệt.

Núi về cạnh tranh trong nụng nghiệp, (do tại địa bàn nghiờn cứu nụng nghiệp vẫn là một nguồn thu nhập đỏng kể cho một bộ phận ngƣời ấđờ) nếu hiệu quả đầu tƣ và thu nhập của ngành nụng nghiệp quỏ thấp so với cỏc ngành nghề khỏc thỡ cỏc nguồn lực sẽ đƣợc dịch chuyển sang cỏc ngành khỏc (đú là quy luật tất yếu của nền kinh tế thị trƣờng). Tuy nhiờn, trong điều kiện một nƣớc nụng nghiệp, với trỡnh độ học vấn và cỏc nguồn lực khỏc cú hạn, ngƣời dõn ấđờ tại địa bàn nghiờn cứu khụng thể hoàn toàn thoỏt ly nụng nghiệp. Do đú, để duy trỡ và phỏt triển nụng nghiệp trong điều kiện cạnh tranh, ngƣời dõn phải cú những biện phỏp cải tiến nõng cao năng suất lao động và chất lƣợng sản phẩm nụng nghiệp của mỡnh. Biện phỏp hàng đầu là ỏp dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất nụng nghiệp. Ngƣời dõn tại địa bàn nghiờn cứu cho biết hoạt động phổ biến kiến thức, kỹ thuật chăn nuụi, trồng trọt cũng đƣợc tổ chức tại địa phƣơng họ với tần suất khỏ thƣờng xuyờn (1-3 thỏng với 18,5% lựa chọn và trờn 3 thỏng với 64% lựa chọn). Thứ hai, phải kể đến đũi hỏi về sự đa dạng hoỏ cơ cấu sản phẩm. Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng và thời mở cửa, nhu cầu tiờu dựng nụng phẩm sẽ từng bƣớc thay đổi theo hƣớng cú nhiều chủng loại và chất lƣợng cao, do đú để thớch ứng với những đũi hỏi này bà con dõn tộc cũng cần phải chuyển đổi cơ cấu sản phẩm nụng nghiệp của mỡnh cho phong phỳ, đỏp ứng nhu cầu thị trƣờng. Nếu trƣớc kia chỉ tập trung trồng lỳa hay cà phờ, nhiều năm bà con cú thể điờu đứng vỡ cà phờ sỳt giỏ. Hiện

nay, tựy theo nhu cầu, giỏ cả thị trƣờng mà bà con cú thể chuyển sang trồng những loại rau màu hay cõy ăn quả, cõy cụng nghiệp khỏc nhƣ bơ, bắp lai, tiờu, điều...

Về cạnh tranh trong những ngành nghề khỏc, ngƣời dõn tộc ấđờ cú thể cú nhiều hạn chế về cỏc nguồn lực (tri thức, vốn tài chớnh, quan hệ xó hội...) so với ngƣời Kinh tại địa bàn nghiờn cứu nờn để tồn tại và phỏt triển họ càng phải cạnh tranh mạnh mẽ. Họ cũng phải lựa chọn cho mỡnh loại hỡnh hay sản phẩm kinh doanh phự hợp và cú xu hƣớng phỏt triển tốt.

Yếu tố tự do phỏt triển và yếu tố cạnh tranh của nền kinh tế thị trƣờng đó tạo ra những tỏc động rừ rệt tới đời sống của ngƣời ấđờ tại địa bàn nghiờn cứu.

Tỏc động của nền kinh tế thị trƣờng tới đời sống đồng bào dõn tộc ấđờ tại thành phố Buụn Ma Thuột, dƣới gúc độ nào đú, cú thể đƣợc nhỡn nhận gần giống nhƣ những tỏc động của quỏ trỡnh đụ thị hoỏ bởi những thay đổi (cả tớch cực và tiờu cực) mà nền kinh tế thị trƣờng đem lại cũng tƣơng tự nhƣ những thay đổi mà chỳng ta vừa bàn tới ở trờn. Tuy nhiờn, sự tỏc động của yếu tố thứ hai này cũng cú những điểm cần nhấn mạnh.

Về mặt tỏc động tớch cực, nền kinh tế thị trƣờng đó đem lại những thay đổi trong tƣ duy, lề lối làm việc của ngƣời dõn. Khi khụng cũn thụ động chờ đợi và lệ thuộc vào nhà nƣớc mà đƣợc chia ruộng đất để tự canh tỏc, ngƣời dõn phải trở nờn chủ động, sỏng tạo, tự quyết định lấy việc làm và đời sống của mỡnh. “Thế mạnh của nền kinh tế thị trƣờng chớnh là sự kinh doanh tự do, tự chịu trỏch nhiệm, sỏng tạo của hàng triệu ngƣời”21. Nếu nhanh chúng thớch nghi và bắt nhịp đƣợc với sự thay đổi vai trũ đú, ngƣời dõn sẽ cú cơ hội phỏt triển nghề nghiệp, nõng cao chất lƣợng cuộc sống bởi nền kinh tế thị trƣờng là nền kinh tế mà cỏc tƣ nhõn tự sản xuất và tự chịu trỏch nhiệm trƣớc những rủi ro nờn họ buộc phải cố gắng làm việc hiệu quả vỡ chớnh bản thõn mỡnh. Và sự thật là tại hai buụn làng đƣợc

nghiờn cứu, sự chủ động trong cụng việc, trong sản xuất đó đem lại cho bà con một cuộc sống tốt đẹp hơn. Khụng cũn nếp nghĩ thụ động và ỷ lại hay tƣ tƣởng “cha chung khụng ai khúc”, giờ đõy bà con phấn khởi và hăng say với mảnh đất riờng hay cụng việc riờng của mỡnh, quyết tõm thoỏt khỏi đúi nghốo và đem lại một cuộc sống ấm no hơn cho gia đỡnh. Nhiều ngƣời thức thời đó chuyển đổi ngành nghề sang những nghề đƣợc coi là dễ kiếm tiền, đem lại thu nhập cao hơn. Trƣớc đõy hầu hết ngƣời dõn tại hai buụn sống bằng nghề nụng, bỏm lấy nƣơng rẫy và hầu nhƣ chỉ biết trồng cà phờ, đời sống hoàn toàn phụ thuộc vào thời tiết và giỏ cả cà phờ trờn thị trƣờng. Hiện nay, đó cú rất nhiều hộ gia đỡnh chuyển sang kinh doanh, bỏn hàng và dịch vụ, trong đú cú những loại hỡnh kinh doanh và dịch vụ rất “thời thƣợng” nhƣ karaoke, internet, băng đĩa nhạc… “trước đõy bà con dõn tộc khụng cú tiền, khụng cú nghề, khụng cú điều kiện nờn khụng tự mỡnh làm được mà chỉ toàn làm thuờ thụi, ai cú việc gỡ thỡ gọi, người dõn tộc cũng đứng tập trung ở cổng chợ đợi người ta gọi đi làm việc. Nhưng giờ thỡ nhiều người đó tự buụn bỏn, tự kinh doanh, nghĩa là tự mỡnh làm chủ. ở buụn tụi, người dõn tộc đó mở cửa hàng dịch vụ chơi bi-a, kinh doanh internet, thậm chớ cú cả nhà nghỉ do người dõn tộc làm chủ nữa” (nữ, 47 tuổi, đại học, giỏo viờn, Alờ A). Nhƣ vậy, cú thể thấy cú rất nhiều ngƣời dõn tộc ấđờ trờn địa bàn nghiờn cứu đó bắt nhịp nhanh với cuộc sống hiện đại, đó rất nhạy bộn với thời cuộc và cú những thay đổi phự hợp để tự cải thiện chất lƣợng cuộc sống cho bản thõn và gia đỡnh. Những gia đỡnh bỏm trụ với cụng việc nhà nụng thỡ cũng đó biết dựa vào nhu cầu thị trƣờng để lựa chọn cõy trồng, khụng chỉ cà phờ mà cả điều, tiờu, bắp lai, bơ…cũng đó trở thành những cõy trồng quen thuộc của bà con nơi đõy “trước đồng bào chỉ biết làm rẫy trồng sắn, mỳ và khoai để ăn. Giờ học theo người Kinh đó biết trồng nhiều loại cõy đem bỏn ra thị trường, thu được tiền về” (nam, 30 tuổi, lớp 7, làm rẫy, Alờ A). Nhờ vào những thay đổi này, đời sống của bà

con dõn tộc ấđờ tại hai buụn Alờ A và Alờ B đó đƣợc cải thiện rừ rệt nhƣ những gỡ chỳng ta đó thấy trong phần phõn tớch thực trạng.

Về những tỏc động tiờu cực, cũng nhƣ quỏ trỡnh đụ thị hoỏ, nền kinh tế thị trƣờng cũng đem lại những ảnh hƣởng khụng tốt cho đời sống văn hoỏ tinh thần của cộng đồng dõn tộc ấđờ nhƣng những ảnh hƣởng này lại đƣợc nhỡn dƣới gúc độ khỏc.

Do bị cuốn vào cụng việc, vào quỏ trỡnh kiếm tiền gian nan của thời buổi thị trƣờng, ngƣời dõn ớt cú thời gian chăm lo gia đỡnh và tham gia sinh hoạt cộng đồng. Tỡnh cảm gia đỡnh và làng xúm vỡ thế bị mai một đi ớt nhiều.

Trước đõy, đồng bào dõn tộc rất thớch tham gia cỏc lễ hội, cỏc sinh hoạt chung vỡ đõy là thời gian cho họ được nghỉ ngơi, vui chơi, gặp gỡ. Cả những người đi làm ăn hay lập gia đỡnh ở xa cũng trở về tham gia. Nhưng hiện nay, vỡ những nỗi lo cơm ỏo gạo tiền, đồng bào khụng cũn tham gia được nhiệt tỡnh như trước nữa” (nam, 35 tuổi, lớp 12, cỏn bộ đoàn phƣờng).

Ngày xưa nghốo nhưng lễ hội nhiều lắm, vui lắm, bõy giờ bà con giàu cú rồi khụng nờn tiếp tục để mất những phong tục đẹp, tiếc lắm. Núi đõu xa, ngay như ở buụn Alờ A đõy, cồng chiờng vẫn cũn nhiều nhưng người biết đỏnh thỡ khụng cũn mấy nữa”22

Cũng vỡ lý do thời gian, ngƣời dõn khụng cú điều kiện giải trớ hay nõng cao chất lƣợng đời sống văn hoỏ tinh thần. Tivi, bỏo, đài, mạng internet tuy đó trở nờn phổ biến nhƣng lại ớt đƣợc phỏt huy vai trũ với tƣ cỏch là những phƣơng tiện giải trớ lành mạnh. Cỏc lễ hội cộng đồng, cỏc khu vui chơi giải trớ thƣờng vắng búng ngƣời dõn. Ngày lễ tết, ma chay, cƣới hỏi đụi khi đƣợc tổ chức một cỏch sơ sài, hời hợt.

22Tuấn Thiện, Tõy Nguyờn bảo tồn và phục hồi lễ hội truyền thống, Bỏo Cụng an nhõn dõn số 625 ngày 28/2/2007, tr 10

Người dõn bõy giờ chuyển sang trồng cõy cụng nghiệp dài ngày thay cho việc canh tỏc lỳa rẫy, nhà ở xõy theo kiểu người Kinh nờn những nghi lễ, lễ hội như cỳng lỳa mới, ăn trõu mừng được mựa, lễ mừng nhà mới… dần bị lóng quờn. Thứ nữa, ngày xưa cỏc giỏ đỡnh, dũng họ, buụn làng gắn kết với nhau trong một thiết chế chặt chẽ, cũn ngày nay mỗi gia đỡnh đó cú sự độc lập tương đối. Mỗi nhà cú cụng việc của mỡnh, thời gian cũng gấp gỏp hơn, khụng thể cú điều kiện tham gia nhiều cỏc hoạt động lễ hội.”23

Cũng chớnh cỏi lối suy nghĩ luụn gắn với đồng tiền của nền kinh tế thị trƣờng đó làm mất đi vẻ ngõy thơ, chất phỏc, chõn thật của nhiều ngƣời ấđờ. Nhiều hoạt động văn hoỏ của cộng đồng giờ đõy mang đầy màu sắc thƣơng mại hoỏ. “Đối với người Kinh trước đõy, cứ núi đến người ấđờ là họ thấy rất tin tưởng, coi đú là những người thật thà, chất phỏc, bỏn hàng cứ vứt hàng ở đú cũng khụng sợ gỡ vỡ người dõn tộc khụng bao giờ lấy. Nhưng bõy giờ nhiều người cũng nhiễm nhiều thúi hư tật xấu rồi, khụng hoàn toàn tin được nữa đõu” (nữ, 47 tuổi, đại học, giỏo viờn, Alờ A).

Ngoài ra, nền kinh tế thị trƣờng cũng cú thể làm cho hố sõu ngăn cỏch giữa ngƣời dõn tộc ấđờ và ngƣời Kinh ngày càng sõu thờm bởi sự phõn hoỏ giàu nghốo ngày càng diễn ra nhanh chúng. Bỏo cỏo Chớnh trị của Đảng bộ phƣờng Eatam đó phải nhận định đõy là một trong những vấn đề tồn tại trong lĩnh vực quản lý xó hội của phƣờng “Tỡnh trạng phõn hoỏ giàu nghốo diễn ra nhanh giữa đồng bào dõn tộc thiểu số tại chỗ và đồng bào Kinh. Một bộ phận đồng bào dõn tộc thiểu số đời sống cũn khú khăn, trỡnh độ dõn trớ cũn hạn chế, thiếu việc làm, thiếu đất sản xuất, số gia đỡnh mới tỏch hộ cũn chƣa cú đất ở…một số bà con khụng tự vƣơn lờn, cũn ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nƣớc”24

23Tuấn Thiện, Tõy Nguyờn bảo tồn và phục hồi lễ hội truyền thống, Bỏo Cụng an nhõn dõn số 625 ngày 28/2/2007, tr 10

Núi túm lại, cũng nhƣ quỏ trỡnh đụ thị hoỏ, nền kinh tế thị trƣờng đó đem lại cho đời sống đồng bào dõn tộc ấđờ tại thành phố Buụn Ma Thuột những tỏc động cả tớch cực và tiờu cực. Tỏc động tớch cực chủ yếu đƣợc thể hiện trong lĩnh vực kinh tế, vật chất. Tỏc động tiờu cực chủ yếu thể hiện ở lĩnh vực văn hoỏ tinh thần.

Một phần của tài liệu Tác động của các nhân tố kinh tế - xã hội tới đời sống của đồng bào dân tộc Êđê (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)