Hàm lượng PCT ở bệnh nhõn luput

Một phần của tài liệu Đánh giá vai trò của Procalcitonin trong việc phát hiện nhiễm khuẩn ở bệnh nhân Luput ban đỏ hệ thống (Trang 74)

4.2.1. Hàm lượng PCT trong nhúm nghiờn cu

Cỏc nghiờn cứu trước ủõy ủó chỉ ra rằng: bỡnh thường PCT cú trong mỏu với nồng ủộ rất thấp (< 0.1 ng/ml), cú thể tăng nhẹ trong bệnh tự miễn và nhiễm virus. Khi hàm lượng PCT > 0.5 ng/ml cú giỏ trị gợi ý cho nhiễm vi khuẩn. Ở nghiờn cứu của chỳng tụi, nhúm bệnh nhõn luput với 27 bệnh nhõn cú hàm lượng PCT <0.2 ng/ml chiếm 75%; 4 bệnh nhõn cú hàm lượng PCT từ 0.2 - 0.5 ng/ml chiếm 11%; 5 bệnh nhõn cú hàm lượng PCT >0.5 ng/ml chiếm 14%, hàm lượng PCT trung bỡnh là 0.2156 ± 0.3462, thấp hơn nhúm chứng (1.3391±0.3351).

Sự khỏc biệt về PCT trong nghiờn cứu giữa nhúm bệnh nhõn luput và nhúm chứng khụng cú ý nghĩa thống kờ với p > 0.01 (bảng 3.6). Kết quả

nghiờn cứu này phần nào phản ỏnh tớnh khỏch quan và ủộc lập của PCT với tỡnh trạng nhiễm khuẩn của 2 nhúm nghiờn cứụ Nghiờn cứu của chỳng tụi phự hợp với kết quả nghiờn cứu của nhiều tỏc giả ủồng thời cũng chỉ ra rằng xột nghiệm PCT cú giỏ trị ở bệnh nhõn luput núi riờng và bệnh tự miễn núi chung [25],[27],[35],[50].

4.2.2. Hàm lượng PCT vi triu chng st

Kết quả bảng 3.7 cho thấy sự khỏc biệt giữa procalcitonin và triệu chứng sốt ở nhúm bệnh nhõn luput khụng cú ý nghĩa thống kờ (p > 0.05) nhưng lại cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ ở bệnh nhõn nhúm chứng (p < 0.01). 5 bệnh nhõn nhúm luput cú hàm lượng PCT > 0.5 ng/ml ủều cú biểu hiện sốt và 10 trong 11 bệnh nhõn nhúm chứng cú biểu hiện nàỵ Điều ủú chứng tỏ hàm lượng procacitonin cao thường gặp ở bệnh nhõn sốt. Trong nước chỳng tụi mới chỉ tỡm thấy nghiờn cứu của Bựi Bỉnh Bảo Sơn (2007) khi nghiờn cứu hàm lượng procalcitonin mỏu ở bệnh nhõn viờm phổi từ 2

thỏng ủến 5 tuổi thấy cú sự gia tăng về nhiệt ủộ và procalcitonin [17]. Tuy nhiờn những nghiờn cứu về sự liờn quan giữa procalcitonin và triệu chứng sốt cũn rất hạn chế.

4.2.3. Hàm lượng PCT vi tỡnh trng nhim khun

Hỡnh 3.5, 3.6 cho thấy khi PCT < 0.2 ng/ml khụng cú biểu hiện nhiễm khuẩn ở cả nhúm bệnh nhõn luput và nhúm chứng. Cú 1 bệnh nhõn luput biểu hiện mủ ủầu ngún V bàn chõn trỏi với PCT = 0.228 và 1 bệnh nhõn nhiễm khuẩn tiết niệu cú PCT = 0.42ng/ml. Với PCT 0.2 – 0.5 ng/ml nhúm chứng cú 6 trường hợp cú nhiễm khuẩn và 1 khụng nhiễm khuẩn. Tất cả cỏc trường hợp PCT >0.5 ng/ml ở cả hai nhúm bệnh nhõn ủều cú biểu hiện và bằng chứng nhiễm khuẩn trong ủú nhúm luput cú 1 bệnh nhõn apxe cơ, 3 bệnh nhõn viờm phổi và 1 nhiễm khuẩn tiết niệụ Sự khỏc biệt giữa tỡnh trạng nhiễm khuẩn và hàm lượng PCT cú ý nghĩa thống kờ với p < 0.01. Nghiờn cứu của chỳng tụi phự hợp với nhiều nghiờn cứu nước ngoài về hàm lượng procalcitonin khi cú nhiễm khuẩn. Cỏc nghiờn cứu chỉ ra rằng hàm lượng PCT > 0.5 ng/ml chỉ gặp ở bệnh nhõn nhiễm khuẩn [25],[27],[62],[68].

Giỏ trị ủặc biệt trong chẩn ủoỏn nhiễm khuẩn của PCT ủó ủược nhiều nhà nghiờn cứu ghi nhận. Dele vaux I và cộng sự khi nghiờn cứu 173 bệnh nhõn sốt trờn 38°C thấy rằng với hàm lượng PCT > 0.5 ng/ml ủược xem như

nhiễm khuẩn và PCT ủặc hiệu hơn, cú giỏ trị hơn CRP, cụng thức mỏu, mỏu lắng trong chẩn ủoỏn nhiễm khuẩn. Nghiờn cứu của Gerardo Quintana (2008), KC Shin (1999) trờn bệnh nhõn tự miễn và luput ủều ủưa ra giỏ trị

cho chẩn ủoỏn nhiễm khuẩn của PCT là 0.5 ng/ml [33],[34],[39],[50]. Tuy nhiờn giỏ trị này chưa ủược thống nhất trong một số nghiờn cứu: V.Schwenger và cộng sự ủưa ra giỏ trị cho chẩn ủoỏn nhiễm khuẩn của PCT là > 1ng/ml, Ạ Fernandez-Lopez là > 1.2 ng/ml [62],[28].

4.2.4. So sỏnh hàm lượng PCT bnh nhõn nhim khun ca hai nhúm nghiờn cu

Bệnh nhõn cả hai nhúm ủều cú một tỷ lệ ủược chẩn ủoỏn nhiễm khuẩn khi hàm lượng PCT trờn 0.2 ng/ml. Bảng 3.8 cho thấy sự khỏc biệt về hàm lượng PCT ở bệnh nhõn nhiễm khuẩn nhúm luput và nhúm chứng khụng cú ý nghĩa thống kờ với p ≈ 0.57. Điều này một lần nữa núi lờn tớnh chất hoàn toàn

ủộc lập của PCT ở những bệnh nhõn cú rối loạn miễn dịch hay núi cỏch khỏc sự tăng cao PCT ở bệnh nhõn luput cú nhiễm khuẩn cú giỏ trị như những bệnh nhõn khụng mắc căn bệnh nàỵ Như trờn ủó phõn tớch với giỏ trị PCT trong ngưỡng 0.2-0.5 ng/ml cả hai nhúm nghiờn cứu ủều cú số lượng nhất

ủịnh bệnh nhõn ủược chẩn ủoỏn nhiễm khuẩn do ủú ủõy cũng là mốc cần

ủược lưu ý trong chẩn ủoỏn khi cú dấu hiệu nghi ngờ nhiễm khuẩn.

4.2.5. So sỏnh hàm lượng PCT vi giai on tiến trin luput

Theo phõn tớch bảng 3.5 bệnh nhõn luput vào viện ủiều trị chủ yếu ở

giai ủoạn bệnh tiến triển (75%). Trờn cơ ủịa mắc bệnh mạn tớnh và sử dụng corticoid, thuốc ức chế miễn dịch trong thời gian dài lại trong giai ủoạn cấp của bệnh, sức ủề khỏng giảm nờn họ cú nguy cơ cao dễ nhiễm cỏc loại vi khuẩn. Vấn ủề ủặt ra cho người bỏc sỹ ủiều trị là phải cú chẩn ủoỏn sớm, chớnh xỏc bệnh ủể cú quyết ủịnh ủỳng trong ủiều trị. Bảng 3.9. cho thấy PCT trung bỡnh ở bệnh nhõn luput trong ủợt tiến triển là 0.281±0.152 ng/ml và ủợt khụng tiến triển là 0.061±0.080 ng/ml. Sự khỏc biệt giữa PCT và giai ủoạn tiến triển của bệnh luput khụng cú ý nghĩa thống kờ với p > 0.05 (p ≈ 0.20),

ủiều ủú cũng cú nghĩa là ủặc ủiểm hàm lượng PCT khụng phụ thuộc vào giai

ủoạn tiến triển hay ổn ủịnh của bệnh nhõn luput. Đõy là cơ sởủể chọn PCT là marker phỏt hiện nhiễm khuẩn ở bệnh nhõn luput.

4.3. Mối tương quan giữa hàm lượng PCT và mức ủộ tiến triển bệnh luput ban ủỏ hệ thống cú so sỏnh với cỏc marker viờm khỏc

4.3.1. Mi tương quan gia hàm lượng PCT và cỏc marker viờm khỏc vi mc ủộ tiến trin bnh luput theo thang im SLEDAI

4.3.1.1. Mi tương quan gia hàm lượng PCT và mc ủộ tiến trin bnh luput

Nghiờn cứu của Gerardo Quintana và cộng sự trờn 53 bệnh nhõn luput ban ủỏ hệ thống trong việc xỏc ủịnh giỏ trị của procalcitonin ở bệnh nhõn luput thấy rằng khụng cú mối tương quan giữa giai ủoạn bệnh và hàm lượng procalcitonin. Nghiờn cứu của Kenichiro cũng cho kết quả tương tự [39],[45]. Chỳng tụi nghiờn cứu 36 bệnh nhõn luput, trong ủú cú 27 trường hợp bệnh tiến triển cú ủiểm SLEDAI từ 10 ủến 18 ủiểm (bảng 3.5). Biểu ủồ hỡnh 3.7 cho thấy khụng cú mối tương quan giữa hàm lượng procalcitonin và mức

ủộ tiến triển bệnh luput ban ủỏ hệ thống theo thang ủiểm SLEDAI với r ≈

0.29. Như vậy một lần nữa kết quả nghiờn cứu cho thấy ở bệnh nhõn luput hàm lượng PCT tồn tại khỏch quan khụng phụ thuộc bởi mức ủộ tiến triển của bệnh luput. Núi cỏch khỏc xột nghiệm PCT cú giỏ trị trong chẩn ủoỏn phõn biệt nhiễm khuẩn và ủợt tiến triển của bệnh luput. Kết quả này của chỳng tụi cũng phự hợp với nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trước ủõỵ Tuy nhiờn

ủõy mới chỉ là nghiờn cứu ban ủầu trờn số lượng bệnh nhõn cũn hạn chế nờn cần nhiều nghiờn cứu tiếp theo ủể khẳng ủịnh mối tương quan nàỵ

4.3.1.2. Mi tương quan gia s lượng bch cu và s tiến trin bnh luput

Mối tương quan này ủược biểu thị bằng ủồ thị trong hỡnh 3.8 với phương trỡnh y = - 0.0707x + 6.6071. Đõy là phương trỡnh nghịch biến cho thấy khụng cú mối tương quan giữa số lượng bạch cầu và thang ủiểm SLEDAI (với r ≈ 0.06). Bạch cầu giảm dưới 4 G/l là 1 tiờu chuẩn chẩn ủoỏn

và dưới 3 G/l ủựơc tớnh 1 ủiểm trong tiờu chuẩn ủỏnh giỏ ủợt tiến triển bệnh luput. Bệnh nhõn trong nghiờn cứu cú chỉ số SLEDAI cao nhõt là 18 ủiểm với số lượng bạch cầu 2.8 G/l. Tăng bạch cầu ủa nhõn trung tớnh làm nghĩ ủến nhiễm vi khuẩn nhưng cú thể khụng cú ở những bệnh nhõn mà tỷ lệ bạch cầu

ủa nhõn thường ủó thấp và cũng cú thể khú ủỏnh giỏ ở những người ủó ủược

ủiều trị corticoid liều caọ

Đặc ủiểm quan trọng của bệnh nhõn luput là giảm số lượng bạch cầu nờn chỉ số này khụng cú ý nghĩa nhiều trong chẩn ủoỏn nhiễm khuẩn như

những bệnh nhõn khỏc. Kết quả của chỳng tụi tương ủương nghiờn cứu của nhiều tỏc giả khỏc trong việc xỏc ủịnh giỏ trị cỏc marker viờm ở bệnh nhõn luput ban ủỏ hệ thống [25],[43],[54],[62].

4.3.1.3. Mi tương quan gia tc ủộ mỏu lng và s tiến trin bnh luput

Nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy cú mối tương quan giữa mức ủộ

tiến triển bệnh luput và tốc ủộ mỏu lắng (r ≈ 0.42) và ủõy là tương quan ủồng biến (hỡnh 3.9). Như vậy tốc ủộ mỏu lắng phần nào chịu ảnh hưởng của mức

ủộ tiến triển của bệnh luput. Tốc ủộ mỏu lắng tuy khụng phải tiờu chuẩn chẩn

ủoỏn ủợt tiến triển bệnh luput nhưng là tiờu chuẩn cho ủợt tiến triển một số

bệnh tự miễn khỏc như viờm khớp dạng thấp. Khi tốc ủộ mỏu lắng giờ ủầu trờn 20 mm ở nam và 15 mm ở nữ ủược ủỏnh giỏ là cú tỡnh trạng viờm. Đõy là một marker viờm nhưng khụng ủặc hiệu và tăng trong bệnh tự miễn nờn ớt cú giỏ trị cho chẩn ủoỏn nhiễm khuẩn ở những bệnh nhõn này [12],[25],[27].

4.3.1.4. Mi tương quan gia hàm lượng CRP và s tiến trin bnh luput

CRP là một protein thuộc pha viờm cấp do gan sản xuất khi cú nhiễm khuẩn nhưng cũng tăng cả trong ủỏp ứng viờm. Khi CRP trờn 0.5 mg/dl ủược cho là cú tỡnh trạng viờm. CRP và tốc ủộ mỏu lắng thường tăng cao trong ủợt tiến triển và rất cú ý nghĩa ủỏnh giỏ mức ủộ hoạt ủộng bệnh , theo dừi hiệu

quả ủiều trị. Tuy nhiờn sự thay ủổi của tốc ủộ mỏu lắng và CRP khụng luụn song hành. Sự thay ủổi CRP diễn ra sớm hơn so với tốc ủộ mỏu lắng và CRP cú ủộ nhạy cao hơn tốc ủộ mỏu lắng khi theo dừi mức ủộ viờm trờn lõm sàng. Sự thay ủổi CRP trong huyết thanh bệnh nhõn phản ỏnh pha cấp của quỏ trỡnh viờm và dựng ủể theo dừi mức ủộ viờm nhiễm [12],[22],[27],[62].

Hỡnh 3.10 cho thấy cú sự tương quan giữa mức ủộ tiến triển bệnh luput và CRP với r ≈ 0.43. Đõy là tương quan ủồng biến tương ủối chặt chẽ chứng tỏ cú sự tăng cao CRP theo sự tăng mức ủộ tiến triển bệnh luput theo thang

ủiểm SLEDAỊ Vỡ vậy marker này cũng tỏ ra kộm hiệu quả trong việc xỏc

ủịnh nhiễm vi khuẩn ở bệnh nhõn luput. V.Schwenger.J và cộng sự khi nghiờn cứu giỏ trị chẩn ủoỏn nhiễm khuẩn giữa cỏc marker viờm (CTBC, tốc

ủộ mỏu lắng, CRP, PCT) trờn 25 bệnh nhõn luput và 38 bệnh nhõn mắc bệnh tự miễn khỏc cũng rỳt ra kết luận PCT ủặc hiệu và cú ý nghĩa nhất trong chẩn

ủoỏn nhiễm khuẩn ở bệnh nhõn luput. Thứ tự tiếp theo là CRP và cuối cựng là tốc ủộ mỏu lắng. U leonhard và cộng sự khi nghiờn cứu trờn hai nhúm bệnh nhõn: nhúm mắc bệnh tự miễn và nhúm nhiễm khuẩn tại khoa ủiều trị

tớch cực thấy rằng marker procalcitonin là ủặc hiệu với nhiễm khuẩn và mức

ủộ nặng của bệnh hơn khi so sỏnh với CRP và tốc ủộ mỏu lắng [62],[68].

Ở Việt Nam xột nghiệm sinh hoỏ thường qui dựng cho chẩn ủoỏn và theo dừi nhiễm khuẩn là cụng thức bạch cầu, tốc ủộ mỏu lắng và CRP. Xột nghiệm procalcitonin ủược ủưa vào sử dụng trong vài năm gần ủõy và cũng mới chỉ ỏp dụng tại những cơ sở y tế lớn như bệnh viện Bạch Mai nờn những xột nghiệm viờm cơ bản phối hợp với triệu chứng lõm sàng và kinh nghiệm người thầy thuốc vẫn rất cú ý nghĩa trong thực hành lõm sàng. Như trờn ủó phõn tớch CRP cú tương quan với thang ủiểm SLEDAI nờn cũng như tốc ủộ

mỏu lắng, marker này ớt cú giỏ trị trong chẩn ủoỏn nhiễm khuẩn ở bệnh nhõn luput ban ủỏ hệ thống.

Bảng 4.1. Mối tương quan giữa sự tiến triển bệnh luput ban ủỏ hệ

thống và hàm lượng PCT cú so sỏnh với cỏc marker viờm khỏc

TT Biến số so sỏnh Mối tương quan (r ≈ )

1 Mức ủộ tiến triển luput với PCT 0.29 2 Mức ủộ tiến triển luput với số bạch cầu 0.06 3 Mức ủộ tiến triển luput với mỏu lắng 0.42 4 Mức ủộ tiến triển luput với CRP 0.43

Như vậy qua nghiờn cứu 36 bệnh nhõn luput ban ủỏ hệ thống với việc tỡm hiểu mối tương quan giữa PCT với mức ủộ tiến triển của bệnh theo thang

ủiểm SLEDAI cú so sỏnh với cỏc marker viờm khỏc là CRP, mỏu lắng, số

lượng bạch cầu, chỳng tụi rỳt ra nhận xột như sau: CRP và tốc ủộ mỏu lắng cú mối tương quan chặt chẽ với mức ủộ tiến triển của bệnh luput, ủồng nghĩa với việc trị số của cỏc marker viờm này bị chi phối bởi mức ủộ tiến triển của bệnh, do ủú ớt cú giỏ trị phỏt hiện nhiễm khuẩn ở bệnh nhõn luput. Hàm lượng PCT và số lượng bạch cầu cú biểu hiện ủộc lập khụng liờn quan với mức ủộ

tiến triển của bệnh luput, chỳng sẽ cú giỏ trị phỏt hiện nhiễm khuẩn ở bệnh nhõn luput. Tuy nhiờn số lượng bạch cầu cũn bị chi phối bởi nhiều yếu tố

sinh, bệnh lý như sốt, bệnh lý hệ thống tạo mỏu…và thường giảm ở bệnh nhõn luput cho nờn khi nghiờn cứu 4 marker viờm này chỳng tụi thấy PCT cú giỏ trị cao nhất ủể phỏt hiện nhiễm khuẩn ở bệnh nhõn luput ban ủỏ hệ thống.

4.3.2. Mi tương quan gia PCT và cỏc marker viờm khỏc

Theo kết quả hỡnh 3.11; 3.12; 3.13 :

- Khụng cú mối tương quan tuyến tớnh giữa hàm lượng PCT và CRP với r ≈ 0.23

- Khụng cú mối tương quan tuyến tớnh giữa hàm lượng PCT và cụng thức bạch cầu với r ≈ 0.16

- Khụng cú mối tương quan tuyến tớnh giữa hàm lượng PCT và tốc ủộ

mỏu lắng với r ≈ 0.17.

Như vậy nghiờn cứu của chỳng tụi thấy rằng sự tăng hoặc giảm hàm lượng PCT hoàn toàn ủộc lập với CRP, cụng thức bạch cầu, tốc ủộ mỏu lắng.

Điều này một lần nữa núi lờn ý nghĩa ủặc biệt của PCT trong chẩn ủoỏn nhiễm khuẩn so với cỏc marker viờm khỏc.

4.4. Độ nhạy, ủộ ủặc hiệu của PCT trong phỏt hiện nhiễm khuẩn, cú so sỏnh với CRP sỏnh với CRP

4.4.1. Độ nhy, ủộủặc hiu ca PCT

4.4.1.1. Vi giỏ tr ngưỡng PCT là 0.5ng/ml

Như chỳng ta ủó biết với những lý do hạn chế về cơ sở khoa học, ủiều kiện trang thiết bị, hoỏ chất, sinh phẩm, kinh phớ mà PCT cũng chỉ mới ủược nghiờn cứu và ứng dụng phỏt hiện nhiễm khuẩn ở một số cơ sở y tế lớn như

bệnh viện Bạch Mai, Chợ Rẫỵ Trước ủú CRP ủược coi như một marker viờm cú nhiều ưu ủiểm và ủược sử dụng rộng rói ủể phỏt hiện nhiễm khuẩn. Cụng thức bạch cầu và tốc ủộ mỏu lắng ớt giỏ trị trong chẩn ủoỏn nhiễm khuẩn ở

người bệnh luput. Vỡ vậy ở nghiờn cứu này chỳng tụi tập trung nghiờn cứu giỏ trị phỏt hiện nhiễm khuẩn của PCT cú so sỏnh với CRP.

Nghiờn cứu của chỳng tụi (bảng 3.11) cho thấy với giỏ trị PCT > 0.5ng/ml cú 5 bệnh nhõn luput ủược chẩn ủoỏn nhiễm khuẩn (3 viờm phổi, 1 nhiễm khuẩn tiết niệu và 1 apxe cơ cẳng chõn). Ở ngưỡng này xột nghiệm cú

ủộ nhạy cho chẩn ủoỏn nhiễm khuẩn là 71,43% và ủộ ủặc hiệu 100%. Nghiờn cứu của I Delộveux và cộng sự (2003) ngưỡng PCT > 0.5 ng/ml cú ủộ nhạy 65% và ủộ ủặc hiệu 96% [33]. Kenichro Tamaki và cộng sự (2008) nghiờn cứu trờn 97 bệnh nhõn mắc bệnh tự miễn cho kết quả ủộ nhạy 53.3% và ủộ ủặc hiệu 97.1% [45]. Ạ Fernandez-Lopez nghiờn cứu về giỏ trị chẩn ủoỏn nhiễm khuẩn của PCT ở bệnh nhi cũng cho kết quả tương tự: ủộ nhạy 85.7%,

ủộ ủặc hiệu 98.5% [28]. Như vậy cỏc kết quả nghiờn cứu cú sự tương ủồng nhất ủịnh. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi giỏ trị PCT > 0.5 ng/ml cú ủộ ủặc hiệu 100% do vậy khụng cú trường hợp dương tớnh giả. Đõy là giỏ trị ủược hầu hết cỏc tỏc giả ủưa ra cho chẩn ủoỏn nhiễm khuẩn trong mọi trường hợp.

Một phần của tài liệu Đánh giá vai trò của Procalcitonin trong việc phát hiện nhiễm khuẩn ở bệnh nhân Luput ban đỏ hệ thống (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)