Nhạy, ủộ ủặc hiệu của PCT trong phỏt hiện nhiễm khuẩn,

Một phần của tài liệu Đánh giá vai trò của Procalcitonin trong việc phát hiện nhiễm khuẩn ở bệnh nhân Luput ban đỏ hệ thống (Trang 81)

sỏnh với CRP

4.4.1. Độ nhy, ủộủặc hiu ca PCT

4.4.1.1. Vi giỏ tr ngưỡng PCT là 0.5ng/ml

Như chỳng ta ủó biết với những lý do hạn chế về cơ sở khoa học, ủiều kiện trang thiết bị, hoỏ chất, sinh phẩm, kinh phớ mà PCT cũng chỉ mới ủược nghiờn cứu và ứng dụng phỏt hiện nhiễm khuẩn ở một số cơ sở y tế lớn như

bệnh viện Bạch Mai, Chợ Rẫỵ Trước ủú CRP ủược coi như một marker viờm cú nhiều ưu ủiểm và ủược sử dụng rộng rói ủể phỏt hiện nhiễm khuẩn. Cụng thức bạch cầu và tốc ủộ mỏu lắng ớt giỏ trị trong chẩn ủoỏn nhiễm khuẩn ở

người bệnh luput. Vỡ vậy ở nghiờn cứu này chỳng tụi tập trung nghiờn cứu giỏ trị phỏt hiện nhiễm khuẩn của PCT cú so sỏnh với CRP.

Nghiờn cứu của chỳng tụi (bảng 3.11) cho thấy với giỏ trị PCT > 0.5ng/ml cú 5 bệnh nhõn luput ủược chẩn ủoỏn nhiễm khuẩn (3 viờm phổi, 1 nhiễm khuẩn tiết niệu và 1 apxe cơ cẳng chõn). Ở ngưỡng này xột nghiệm cú

ủộ nhạy cho chẩn ủoỏn nhiễm khuẩn là 71,43% và ủộ ủặc hiệu 100%. Nghiờn cứu của I Delộveux và cộng sự (2003) ngưỡng PCT > 0.5 ng/ml cú ủộ nhạy 65% và ủộ ủặc hiệu 96% [33]. Kenichro Tamaki và cộng sự (2008) nghiờn cứu trờn 97 bệnh nhõn mắc bệnh tự miễn cho kết quả ủộ nhạy 53.3% và ủộ ủặc hiệu 97.1% [45]. Ạ Fernandez-Lopez nghiờn cứu về giỏ trị chẩn ủoỏn nhiễm khuẩn của PCT ở bệnh nhi cũng cho kết quả tương tự: ủộ nhạy 85.7%,

ủộ ủặc hiệu 98.5% [28]. Như vậy cỏc kết quả nghiờn cứu cú sự tương ủồng nhất ủịnh. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi giỏ trị PCT > 0.5 ng/ml cú ủộ ủặc hiệu 100% do vậy khụng cú trường hợp dương tớnh giả. Đõy là giỏ trị ủược hầu hết cỏc tỏc giả ủưa ra cho chẩn ủoỏn nhiễm khuẩn trong mọi trường hợp.

4.4.1.2. Vi giỏ tr ngưỡng PCT là 0.2 ng/ml

Theo khuyến cỏo của Hiệp hội nhiễm khuẩn Đức 2006 khi PCT từ 0.2- 0.5 ng/ml nờn cõn nhắc việc sử dụng khỏng sinh và khi PCT dưới 0.2 ng/ml

ủược xỏc ủịnh khụng nhiễm khuẩn, khụng sử dụng khỏng sinh. Kết quả

nghiờn cứu của chỳng tụi (bảng 3.12) cho thấy với ngưỡng PCT > 0.2 ng/ml cú ủộ nhạy cho chẩn ủoỏn nhiễm khuẩn là 100% (khụng cú õm tớnh giả) và

ủộ ủặc hiệu là 93.1% (dương tớnh giả là 6.9%). Với ủộ nhạy 100% việc loại trừ nhiễm khuẩn ở cỏc bệnh nhõn luput cú PCT < 0.2 ng/ml cú cơ sở tin cậỵ Với tỷ lệ dương tớnh giả là 6.9%, ngưỡng PCT > 0.2 ng/ml khụng ủược khuyến cỏo ủể chẩn ủoỏn nhiễm khuẩn ở bệnh nhõn luput ban ủỏ hệ thống, tuy nhiờn với PCT ≥ 0.2 ng/ml cũng là mốc ủể cỏc thầy thuốc quan tõm theo dừi và kết hợp với cỏc triệu chứng lõm sàng, cận lõm sàng khỏc ủể cú quyết

4.4.2. Độ nhy và ủộ ủặc hiu ca CRP vi giỏ tr ngưỡng là 0.5 mg/dl.

CRP bỡnh thường cú giỏ trị nhỏ hơn 0.5 mg/dl, với giỏ trị lớn hơn 0.5 mg/dl ủược cho là cú phản ứng viờm. Kết quả nghiờn cứu (bảng 3.13) cho thấy CRP với giỏ trị ngưỡng 0.5 mg/dl ủộ nhạy và ủộ ủặc hiệu của xột nghiệm cho chẩn ủoỏn nhiễm khuẩn là 57.14% và 51.72%. So với PCT xột nghiệm CRP cú ủộ nhạy và ủộ ủặc hiệu thấp hơn. Kết quả này tượng tự

nghiờn cứu của nhiều tỏc giả khỏc [62],[66],[68]. Ở người cú hệ miễn dịch bỡnh thường CRP cú ủộ nhạy và ủộ ủặc hiệu cao hơn xột nghiệm tốc ủộ mỏu lắng và là một marker sinh học cú giỏ trị trong chẩn ủoỏn nhiễm khuẩn. Bệnh nhõn luput cú nhiều bất thường miễn dịch, cú sự tương quan giữa CRP và giai ủoạn tiến triển bệnh nờn xột nghiệm này ớt giỏ trị cho việc chẩn ủoỏn phõn biệt giai ủoạn cấp của bệnh và nhiễm khuẩn ở những ủối tượng nàỵ

Bảng 4.2. Độ nhạy, ủộủặc hiệu của PCT trong phỏt hiện nhiễm khuẩn, cú so sỏnh với CRP và cỏc kết quả nghiờn cứu trước ủõỵ TT Tỏc giả Marker Độ nhạy % Độủặc hiệu % PCT = 0.5 71,43 100 PCT = 0.2 100 93.1 1 Nguyễn Thị Bớch Ngọc (2010) CRP = 0.5 57.14 51.72 2 I Delộveux (2003) PCT = 0.5 65 96 3 Kenichro Tamaki (2008) PCT = 0.5 53.3 97.1 4 Ạ Fernandez-Lopez (2003) PCT = 0.5 85.7 98.5

Hầu hết cỏc nghiờn cứu ủều kết luận hàm lượng procalcitonin khụng liờn quan tới giai ủoạn bệnh luput. PCT chỉ tăng trong nhiễm vi khuẩn, khụng tăng hoặc tăng nhẹ trong nhiễm virus và giỏ trị 0.5ng/ml là ngưỡng ủược ủặt ra cho chẩn ủoỏn nhiễm khuẩn [39],[59],[64].

KT LUN

Nghiờn cứu trờn 36 bệnh nhõn luput ban ủỏ hệ thống và 34 bệnh nhõn mắc bệnh khớp khỏc (nhúm chứng) khỏm và ủiều trị tại khoa Cơ Xương Khớp bệnh viện Bạch Mai chỳng tụi cú ủược kết quả sau:

5.1. Hàm lượng procalcitonin trong nhúm bệnh nhõn luput

- Hàm lượng procalcitonin < 0,2 ng/ml: 27 bệnh nhõn chiếm tỷ lệ 75%. - Hàm lượng procalcitonin 0.2-0.5 ng/ml: 4 bệnh nhõn chiếm tỷ lệ 11%. - Hàm lượng procalcitonin > 0.5 ng/ml: 5 bệnh nhõn chiếm tỷ lệ 14%. - Hàm lượng PCT ở nhúm luput cú nhiễm khuẩn: 0.81±0.37 ng/ml - Hàm lượng PCT ở nhúm luput khụng nhiễm khuẩn: 0.10±0.13 ng/ml Sự khỏc biệt về hàm lượng procalcitonin giữa nhúm luput cú nhiễm khuẩn và khụng nhiễm khuẩn cú ý nghĩa thống kờ với p < 0.01

5.2. Mối liờn hệ giữa sự tiến triển của bệnh và mức ủộ tăng procalcitonin, so sỏnh với cỏc marker viờm khỏc

- Khụng cú mối tương quan tuyến tớnh giữa hàm lượng procalcitonin và mức ủộ tiến triển bệnh luput theo thang ủiểm SLEDAI với r ≈ 0.29.

- Khụng cú mối tương quan tuyến tớnh giữa procalcitonin và cụng thức bạch cầu, tốc ủộ mỏu lắng, CRP

KHUYN NGH

Với kết quả thu ủược ở nghiờn cứu này chỳng tụi cú khuyến nghị: 1. Sử dụng hàm lượng procalcitonin ủể chẩn ủoỏn nhiễm khuẩn ở

bệnh nhõn luput ban ủỏ hệ thống, ủặc biệt cú giỏ trị ở bệnh nhõn luput ban

ủỏ hệ thống giai ủoạn tiến triển và những trường hợp cú biểu hiện lõm sàng và xột nghiệm viờm thụng thường cũn chưa rừ ràng.

2. Tuy nhiờn PCT là xột nghiệm mới, giỏ thành cao và cũng chỉ là một chỉ số sinh học nờn khụng thể thay thế cho cỏc dấu hiệu lõm sàng, kinh nghiệm người thầy thuốc. Do ủú nờn kết hợp việc sử dụng xột nghiệm này cựng cỏc biểu hiện lõm sàng và xột nghiệm khỏc ủể cú chẩn ủoỏn nhiễm khuẩn và ủiều trị khỏng sinh ủỳng, sớm cho người bệnh trỏnh tỡnh trạng khỏng thuốc của vi khuẩn.

3. Nghiờn cứu của chỳng tụi ủược thực hiện trong thời gian ngắn trờn số lượng bệnh nhõn luput cú hạn nờn cần nhiều nghiờn cứu tiếp theo ủể ủỏnh giỏ vai trũ của PCT trong quyết ủịnh sử dụng và theo dừi hiệu quả ủiều trị

1. Trần Ngọc Ân (1995). Bệnh thấp khớp. Nhà xuất bản Y học, 214-221. 2. Trần Ngọc Ân (2001). Chẩn ủoỏn và ủiều trị y học hiện ủại tập 1. Nhà

xuất bản Y học.

3. Trần Ngọc Ân, Nguyễn Vĩnh Ngọc (2004). Điều trị bệnh luput ban ủỏ

hệ thống. Điều tri học nội khoa tập 1. Nhà xuất bản Y học, 246-252. 4. Đào Văn Chinh (2000). Bệnh Luput ban ủỏ hệ thống. Nhà xuất bản Y

học.

5. Đỗ Khỏng Chiến (1998). Những kết quả bước ủầu nghiờn cứu một số ủặc ủiểm lõm sàng và miễn dịch trong viờm cầu thận luput. Luận ỏn phú tiến sĩ y học chuyờn ngành Nội khoạ

6. Đặng Văn Chung (1974). Bệnh học nội khoa tập 2. Nhà xuất bản Y học.

7. Nguyễn Duy Cường (1996). Nhiễm khuẩn tiết niệu ở bệnh nhõn hồi sức cấp cứu cú ủặt ống thụng bàng quang. Luận văn thạc sỹ y học chuyờn ngành hồi sức cấp cứụ

8. Phan Quang Đoàn (2009). Thụng tin cập nhật về chẩn ủoỏn và ủiều trị

luput ban ủỏ hệ thống.

9. Đoàn Thị Hồng Hạnh (2000). Tỡm hiểu căn nguyờn nhiễm khuẩn ủường tiết niệu tại bệnh viện Việt Nam Thuỵ Điển, Uụng Bớ từ thỏng 1/1999- 5/2000. Luận văn thạc sỹ chuyờn ngành vi sinh vật.

trong lõm sàng. Nhà xuất bản y học Hà Nộị

12. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2006). Lupus ban ủỏ hệ thống-Bài giảng ủào tạo kĩ năng chuyờn mụn cho cỏc bỏc sĩ tuyến huyện . Chuyờn ngành Nội khoa Hà Nộị

13. Bạch Thị Ly Na (2007). Đỏnh giỏ tổn thương xương khớp trờn bệnh nhõn lupus ban ủỏ hệ thống tại khoa Dị Ứng – Miễn dịch lõm sàng bệnh viện Bạch Mai năm 2006-2007. Khoỏ luận tốt nghiệp bỏc sỹ 2001-2007.

14. Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2004). Nghiờn cứu triệu chứng lõm sàng, cận lõm sàng của nhiễm khuẩn ủường tiết niệu trẻ em tại bệnh viện Nhi trung

ương từ 11/2003- 10/2004. Luận văn thạc sỹ chuyờn ngành Nhi khoa

15. Nguyễn Đạt Nguyờn (2010). Sốc nhiễm trựng và hội chứng ủỏp ứng viờm hệ thống. Y knoạnet.vn

16. Đỗ Trung Phấn, Lờ Kinh Duệ và cộng sự (1980). T ức chế trong bệnh luput ban ủỏ rải rỏc. Nội san da liễu

17. Bựi Bỉnh Bảo Sơn (2007). Nghiờn cứu nồng ủộ PCT mỏu trong viờm phổi trẻ em từ 2 thỏng ủến 5 tuổị Tạp chớ y học thành phố Hồ Chớ Minh.

18. Nguyễn Thị Thanh (2006). Khảo sỏt sự thay ủổi procalcitonin, CRP, bạch cầu mỏu trong hội chứng ủỏp ứng viờm toàn thõn ở trẻ em tại bệnh viện Nhi ủồng 2. Luận ỏn chuyờn khoa cấp 2- Đại học Y Dược thành phố

20. Lờ Xuõn Trường, Lờ Thị Hồng Hạnh (2009). Giỏ trị chẩn ủoỏn của xột nghiệm procalcitonin trờn bệnh nhõn viờm màng nóọ Tạp chớ y học thành phố Hồ Chớ Minh, tập 13-số 1.

21. Đỗ Thị Thanh Xuõn (2000). Nghiờn cứu ủặc ủiểm lõm sàng và ủiều trị

viờm phổi do vi khuẩn khỏng khỏng sinh ở trẻ em. Luận ỏn tiến sỹ y khoa chuyờn ngành Nhi khoạ

22. Lương Tấn Thành, Nguyễn Thị Hà, Vũ Thị Phương và cộng sự- (2003). Cỏc giỏ trị sinh học về húa sinh người Việt Nam bỡnh thường thập kỉ 90- thế kỉ XX. Nhà xuất bản Y học.

23. Phạm Huy Thụng (2004). Nghiờn cứu chẩn ủoỏn sớm và kết quả ủiều trị Luput ban ủỏ hệ thống tại khoa dị ứng-miễn dịch lõm sàng bệnh viện Bạch Mai-2003. Luận văn thạc sỹ y học chuyờn ngành dịứng- miễn dịch lõm sàng.

75: 447-465.

25. Adam B, Calikoglu (2004). Serum interleukin 6, procalcitonin and C-

reactiveprotein levels in subjects with active Behcets diseasẹJ Ifnection

18: 318-320.

26. Americal College of Rheumatology ad hoc committee on systemic lupus Eryhematosus guidelines (1999). Guidelines for refeeral and

management of systemic lupus eryhematosus in adults, Arthritis & Rheumatism Vol. 42, No 9. September, pp 1785-96.

27. Assicot M, Gendrel D, Carsin H et al (1993). High serum procalcitonin

(measurement for detection of intercurrent infection in febrile) concentrations in patients with sepsis and infection. Lancet. 341:515-518.

28. Ạ Fernander Lopez et all (2003). Procalcitonin in pediatric emergency

departments for the early diagnosis of invasive bacterial infections in febrile infants: result of a multicenter study and utility of a rapid qualitative tets for this marker. Pediatr Infect Dis J; 22(10): 895-903.

29. Benedic T.G (1997). Historical background of discoid and systemic

lupus eryhematosus. Dubois lupus eryhematosus, Wiliam and Wilkins.

30. CE Collins, DT La, HT Yang, et all (2009). Elevated synovial

expression of triggering receptor expressed on myeloid cells 1 in patients with septic arthritis or rheumatoid arthritis. Ann Rheum; 68: 1768-1774.

32. Daniel J (2008). Proclcitonin to guide antibiotic use in Primary Carẹ

Journal Watch Infectious Diseases.

33. Dele vaux I, Andray M, Colombiar M, et al (2003). Can procalcitonin

measurement help in differentiating between bacterial infection and other kinds of inflammatory processes? Ann Rheum Dis. 62:337-340.

34. D-Ychen, Y-Mchen, W-LHo, et all (2008). Diagnostic value of

Procalcitonin for differentiation between bacterical infection and now infectious inflammation in febrile patients with active a dult-onset Still΄s diseasẹ Ann Rheum Dis

35. Eberhard OK, Haubitz M, Brunkhorst FM, et al (1998). Usefulness

of procalcitonin for differentiation between activity of systemic autoimmune disease (systemic lupus erythematosus/systemic antineutrophil cytoplasmic antibody- associated vasculitis) and invasive bacterial infection.Arthritis Rheum. 40: 1250-1256.

36. Egneer.W (2000). The use of laboratory tests in the diagnsis of SLE, J

Clin Pathol, 53, 424-32.

37. Espinosa-Morales R, Escalante A (1998). Use of procalcitonin as a

diagnostic test:comment on the acticle by Eberhard et al. Arthritis Rheum. 141:567-568.

39. Gerardo Quintana, MD, Yimy F. Medina, MD (2008). The use of

Procalcitonins in Evaluation of Systemic Lupus Erythematosus. J Clin Rheumatol; 14: 138-142.

40. Gendrel D, Raymond J, Coste J, et al (2006). Comparison of

procalcitonin with C-reactive protein, interleukin 6 and interferon-alpha for differentiation of bacterial vs. viral infections. Pediatr Infect Dis J. 18: 875-881.

41. Hahn.B.H (1999). Systemic lupus eryhematosus. Harrisońs Principles of internal medicine, 14th ed, Vol 2, 1874-80.

42. Hind CRK, NG SC, Feng PH, Pepys MB (1985). Serum C-reactive

protein measurement in the detection of intercurrent infection in Oriental patients with systemic lupus eryhematosus. Ann Rheum Dis.

43. Hochberg.M.C (1997). The Epidermiology of Systemic Lupus

Eryhematosus, Duboiś lupus eryhematosus, 5th ed, Wiliam & Wilkins, 49-65.

44. K.A wardyn, T.M Zielonka, P.Tyszko, MS traburzynski (2008).

Procalcitonin as an indicator of systemic response to infection in active pulmonary Wegeneŕs granulomatis. Journal of physiology and pharmacologỵ

Department of Rheumatology, Kobe University Hospital, Kobe, Japan

46. Kenneth L. Becker, MD, PhD; Richard Snider, PhD (2008).

Procalcitonin assay in systemic inflammation, infection and sepsis: clinical atility and limitations. Crit care Med.

47. Kraus A (1998). Fever in systemic lupus eryhematosus. Rheumatologỵ

Barcelonạ

48. K.Reinhart, J.Carlet (2009). Procalcitonin- a new marker of severe

infection and sepsis. Intensive Care Med.

49. Meisner M, Reinhart K (2001). Is procalcitonin really a marker of

sepsis. Intensive Care Med 8:15-25.

50. Meisner M (2002). Pathobiochemistry and clinical use of procalcitonin.

Clinica Chimica Actạ 323:17-29.

51. Moosig F, Csernok E, Reinhold-Keller E, et al (1998). Elevated

procalcitonin levels in active Wegeners granulomatosis. J Rheumatol. 25:1531-1533.

52. Moosig F, Reinhold-Keller E, Csernok E, et al (1998). Limitations on

the usefulness of procalcitonin as a marker of infection in patients with systemic autoimmune disese: comment on the article by Eberhard et all. Arthritis Rheum. 41:566-567.

54. Muftuoglu AU, Yazici H, et all (1986). Relation of serum C-reactive

protein and erythrocyte sedimentation rates to disease activitỵ Int J Dermatol; 25: 235-239.

55. Nenad I vancvevic, Dejan Radenkovic et all (2007). Procalcitonin in

preoperative diagnosis of abdominal. Original articlẹ

56. Nevin ORUC (2009). Diagnostic value of serum procalcitonin in

determining the activity of inflammatory lowel diseasẹ Pubmed.gov.

57. Oberhoffer M, Kerzai W, Meier-Hellman A et all (1999). Sensitivity

and specificity of various markers of inflammation for the prediction of tumor necrosis factor-alpha and interleukin6 in patient with sepsis. Crit Care Med.

58. Oberhoffer M, Stonans I, Russwurm S, et all (1999). Procalcitonin

expression in human peripheral blood mononuclear cells and its modulation by lipopolysaccharides and sepsis-realated cytokins in vitrọ J Lab Clin Med.

59. R.Brunkhorst, ỌK. Eberhard, M.Haubitz and F.M.Brunkhorst.

(2008). Procalcitonin for discrimination between activity of systemic autoimmune disease and systemic bacterial infection. Intensive care medicinẹ

61. Schur.P.H (1996). Systemic lupus eryhematosus. Cecil textbook of

medicin.

62. Schwenger V, Sis J, Breibart A, Andrassy K (1998). CRP levels in

autoimmune disease can be specified by measurement of procalcitonin. Infection. 26:274-276.

63. Shahin Gaini, Ole Gresbol koldkijer; Court Predersen and Sven Stenway Pedersen (2006). Procalcitonin, lipopolysaccharide-binding

protein, Interleukin and C-reactive protein in community-acquired infections and sepsis, a prospective studỵ Critical carẹ

64. Shin KC, Lee Y J, Kang SW, Song Y W et al (2001). Serum

procalcitonin measurement for detection of intercurrent infection in febrile patients with SLẸ Ann Rheum Dis. 988-989.

65. Swakk.ẠJ.G, van den Brink. H. G, Smeenk. R. J. T, et all (1999).

Systemic lupus eryhematosus: clinical features in patients with a disease duration of over 10 years, first evaluation. Rheumatology, 38, 953-58.

66. T.Huăgle (2008). Serum PCT discrimination between septic and non

septic arthritis. Clin Exp Rheumatol; 26: 453-456

67. The gale encyclopedia of medicine. This edition. Systemic Lupus

cell arthritis and polymyalgia rheumatologỵ Rheumatologỵ

70. Jens- Ulrik Jensen, Bettina Lundgren et all (2008). The procalcitonin

and survival study (PASS)- A Randomised multi center investigator- initiated trial to investigate wherther daily measurements biomarker procalcitonin levels, can improve survival in intensive care unit patients. Calculated sample size (target population): 1000 patients. BMC infectious diseases.

71. Wei-Li Ho, Joung-Liang Lan, Der-Yuanchr, et all (2009).

Procalcitonin may be a potential biomarker for distinguishing bacterial infection from diasea activity in febrile patients with systemic lupus eryhematosus. Division of Allergy, Immunology and Rheumatology, Taichung General Hospital, Taiwan.

Một phần của tài liệu Đánh giá vai trò của Procalcitonin trong việc phát hiện nhiễm khuẩn ở bệnh nhân Luput ban đỏ hệ thống (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)