có một số điểm chungso với dân cư:
(1) Lào Cai là tỉnh có ưu thế trong phát triển hoạt động kinh doanh do chính quyền khá ưu tiên đối với các đối tác phát triển kinh doanh và hoạt động kinh doanh chung của toàn tỉnh
(2) Quảng Ninh cũng chưa thể hiện được những ưu thế rõ nét
trong cải cách hành chính địa phương.
(3) Đà Nẵng là doanh nghiệp ưu tiên liên kết với các đối tác trong phát triển kinh doanh vì thái độ của chính quyền địa
126
phương với doanh nghiệp địa phương khác khá tốt. Khác hẳn so với Quảng Ninh và Khánh Hòa.
Tuy nhiên cũng có những nét khác biệt nhất định
(1) Các khoản chi không chính thức không ảnh hưởng đến cải
cách hành chính (bao gồm cả Khánh Hòa)
(2) Quảng Bình không phải là địa phương có ưu thế tuyệt đối
trong việc đẩy nhanh công tác giải quyết các thủ tục hành chính.Các doanh nghiệp địa phương này cho rằng, cán bộ công chức, viên chức vẫn có sự trì trệ trong giải quyết đề nghị từ phía doanh nghiệp.
(3) Doanh nghiệp Ninh Bình cho rằng chính quyền không thực
sự hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh tốt hơn địa phương, số lượng giấy tờ hành chính còn khá nhiều, thực hiện cải cách hàng chính còn nhiều vấn đề.
Tình hình thực thi pháp luật
Nhìn chung, người dân có đánh giá tốt hơn về tình hình thực thi pháp luật so với doanh nghiệp. Nhưng cả hai đối tượng này đều cho rằng mức độ thực thi pháp luật của các địa phương đều khá tốt.Nhân dân đã thực hiện khá nghiêm túc các chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Theo nhận định của người dân, dân cư Ninh Bình chấp hành pháp luật nghiêm túc nhất trong các địa phương, Quảng Ninh và Khánh Hòa là hai tỉnh có mức độ chấp hành pháp luật của dân cư thấp hơn cả. Đa số dân cư các địa phương đều cho rằng mức độ tuân thủ pháp luật của CBCC địa phương cao so với các doanh nghiệp cùng tỉnh. Trong các tỉnh thành, Đà Nẵng và Ninh Bình là hai địa phương mà doanh nghiệp và
127
CBCC địa phương tuân thủ rất tốt các chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước.
Hình 67 Đánh giá của người dân về mức độ tuân thủ pháp luật