2009/2008 2010/2009 Số tiền%Số tiền %

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng VLĐ tại Công ty TNHH MTV Dược phẩm TW2 (Trang 31)

- Về nhu cầu VLĐ

2009/2008 2010/2009 Số tiền%Số tiền %

2009/2008 2010/2009Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % TSNH 802.080 100 1.043.891 100 1.072.494 100 241.811 30,28 28.603 8,7 1.VLĐ TT 714.611 89,09 970.029 92,92 1.019.718 95,95 255.418 36 49.689 5,1 Vay và nợ NH 363.239 45,3 494.136 47,3 581.236 54,1 130.897 36 87.100 17,6 Phải trả NB 256.211 31,9 373.240 35,7 344.436 32,1 117.029 46 -28.804 -8 Người mua TTT 7.572 0,94 17.202 1,64 20.937 1,95 9.630 127 3.735 22 Thuế và CKPN 6.535 0,81 6.930 0,66 5.960 0,55 395 6 -970 -14 Phải trả CNV 11.251 1,4 8.753 0,84 7.734 0,72 -2.498 -22 -1019 -12 CP phải trả 107 0,013 138 0,013 50 0,003 Phải trả nội bộ 3.000 0,37 3.072 0,29 2.572 0,25 Phải trả,phải nộp khác 66.692 8,3 72.746 6,1 56.663 5,28 -2.526 -4 -7.503 -12 2.VLĐ TX 87.469 10,9 105 6,97 52.776 4,9 - 14.723 - 16,8 - 19.970 -27,5

(Nguồn : Bảng CĐKT của CT TNHH MTV dược phẩm TW2 )

Nhìn một cách tổng quát, trong 3 năm 2008 đến 2010 Công ty luôn duy trì nguồn VLĐ tạm thời ở mức khá cao từ 89% đến 95% tổng TSNH. Nguồn VLĐTX ở mức thấp (từ 4,9% đến 10,9%) và có xu hướng giảm dần. Có thể thấy Công ty đang áp dụng cơ cấu nguồn khá mạo hiểm. Chỉ có một phần nhỏ TSNH được hình thành từ nguồn vốn ổn định còn lại đại bộ phận TSNH được hình thành từ nguồn vốn tạm thời. Mặc dù nguồn vốn tạm thời là nguồn vốn có chi phí thấp và rất linh hoạt, tuy nhiên đây là nguồn vốn huy động trong thời hạn ngắn (dưới 12 tháng) và không ổn định do đó có thể dẫn đến tình trạng không đáp ứng kịp thời nhu cầu VLĐ, rủi ro trong thanh toán rất cao. Để có thể đánh giá chính xác hơn cần phân tích biến động của từng nguồn. Quan sát bảng 2.4 ta thấy nguồn hình thành vốn như sau:

Tổng VLĐ năm 2009 so với năm 2008 tăng mạnh 30,28% tương ứng với tăng 241.811 triệu đồng. Trong đó chủ yếu là sự tăng lên của VLĐ tạm thời tăng với tốc độ 36% còn VLĐTX giảm 16,8%. Năm 2010 do tốc độ tăng của VLĐ giảm chỉ còn 8,7%. Do đó VLĐ tạm thời tốc độ tăng chỉ ở mức 5,1%. VLĐTX vẫn giảm 27,5%.

- Nguồn vốn LĐTT chiếm rất cao so với tổng VLĐ (89% đến 95%) chủ yếu là vay, nợ ngắn hạn và phải trả người bán.

- Về vay và nợ ngắn hạn : tỷ trọng hàng năm vẫn giữ ở mức đều (45% đến 56%) so với tổng VLĐ, nhưng về mặt số tuyệt đối thì mức vay tín dụng ngân hàng năm 2009 so với năm 2008 tăng 36% tương đương với tăng 130 tỷ 897 triệu đồng.Năm 2010 tốc độ tăng của vay chỉ còn 17,6%, thực tế năm 2010 lãi suất ngân hàng có nhiều biến động tăng cao, công ty đang thực hiện chính sách bán hàng thu tiền ngay để tăng hiệu suất sử dụng VLĐ.

- Về khoản phải trả người bán: Chiếm tỷ trọng khá cao 31% đến 35% trong tổng VLĐ. Năm 2009 so với năm 2008 tăng 46% tương ứng với tăng vốn chiếm dụng của khách hàng lên 117 tỷ 029 triệu đồng. Tuy nhiên đến năm 2010 thì nguồn vốn này đã bắt đầu giảm với tốc độ 8%. Qui mô khoản vốn

này tùy thuộc vào giá trị hợp đồng cũng như phụ thuộc vào quan hệ giữa công ty với khách hàng.

- Về người mua trả tiền trước: Khoản vốn này hàng năm chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng VLĐ của Công ty. Năm 2009 so với năm 2008 tăng 127% là do thỏa thuận trên hợp đồng kinh tế, song Công ty cũng được hưởng một tỷ lệ nhỏ chiếm dụng vốn trong tổng VLĐ.

-Phải trả CBCNV chiếm tỷ trọng nhỏ và có su hướng giảm dần cả về qui mô và tỉ trọng. Công ty đã nỗ lực chi trả lương cho CBCNV nhằm tháo gỡ bớt những khó khăn tài chính cho người lao động.

- Chi phí phải trả, phải nộp khác: Công ty đã từng bước thực hiện nghĩa vụ BHXH, thuế thu nhập các nhân với nhà nước.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng VLĐ tại Công ty TNHH MTV Dược phẩm TW2 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w