Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà có các cách phân loại n−ớc d−ới đất khác nhau, dựa trên những cơ sở khác nhau.
Phân loại n−ớc d−ới đất theo điều kiện tàng trữ (theo thế nằm) là phân loại đ−ợc sử dụng phổ biến trong nghiên cứu địa chất thủy văn bởi nó phản ánh đ−ợc những đặc tr−ng cơ bản của n−ớc d−ới đất nh− trạng thái tồn tại, động lực, tính chất hoá lý và cả ý nghĩa sử dụng, khai thác n−ớc.
Theo điều kiện tàng trữ, P.P. Klimentov và A.M. Ôpsinhicov đã chia n−ớc d−ới đất thành 3 loại: n−ớc trong đới thông khí; n−ớc ngầm và n−ớc actêzi.
2.3.1. N−ớc trong đới thông khí
N−ớc trong đới thông khí chủ yếu có nguồn gốc ngấm và ng−ng tụ. Miền cung cấp và miền phân bố th−ờng trùng nhau. Trạng thái tồn tại của n−ớc trong đới thông khí rất dễ thay đổi. Có thể chia n−ớc trong đới thông khí thành 3 loại cơ bản: n−ớc thổ nh−ỡng, n−ớc lầy và n−ớc th−ợng tầng.
∗ N−ớc thổ nh−ỡng là n−ớc nằm trong lớp đất thổ nh−ỡng, có liên quan chặt chẽ với thực vật, giàu chất hữu cơ và vi sinh vật. Loại n−ớc này là đối t−ợng nghiên cứu chính trong nông nghiệp.
∗ N−ớc lầy là n−ớc nằm trong đất đầm lầy hoặc đất bị lầy hoá. Đây là những loại đất đ−ợc hình thành ở những nơi địa hình thấp, trũng, th−ờng xuyên ẩm −ớt, thực vật phát triển, khi chết đi, xác thực vật phân huỷ và tích đọng lại cùng với các hạt khoáng. Việc nghiên cứu n−ớc lầy chủ yếu nhằm mục đích tháo khô, cải tạo đất trong nông nghiệp hay xây dựng công trình.
37
∗ N−ớc th−ợng tầng là n−ớc nằm trên các thấu kính cách n−ớc thuộc đới thông khí (hình 5). Loại n−ớc này th−ờng có trữ l−ợng không lớn nh−ng đóng vai trò quan trọng và là nguồn cung cấp n−ớc chủ yếu trong đới thông khí.
Đặc điểm của n−ớc th−ợng tầng là có mặt thoáng tự do, phân bố cục bộ, trữ l−ợng nhỏ, vì nằm gần mặt đất nên chịu ảnh h−ởng rất lớn bởi chế độ khí hậu và dễ bị nhiễm bẩn. Trong thành phần hoá học n−ớc chứa nhiều chất hữu cơ, độ khoáng hoá thấp.
Nguồn cung cấp cho n−ớc th−ợng tầng là n−ớc m−a, n−ớc mặt ngấm xuống. Miền thoát là các tầng chứa n−ớc phía d−ới hay ngoài mặt đất.
Với những đặc điểm trên, n−ớc th−ợng tầng không phải là nguồn cung cấp tốt cho ăn uống, sinh hoạt. Tuy nhiên, ở những nơi khan hiếm n−ớc thì đây cũng là đối t−ợng cần chú ý khi tìm kiếm, thăm dò n−ớc d−ới đất.
2.3.2. N−ớc ngầm
N−ớc ngầm là n−ớc trong tầng chứa n−ớc nằm trên tầng cách n−ớc thứ nhất (tính từ mặt đất- hình 1). N−ớc ngầm th−ờng không có áp (có mặt thoáng tự do), có khi có áp lực cục bộ. Nguồn cung cấp cho n−ớc ngầm th−ờng là n−ớc m−a, n−ớc mặt, n−ớc th−ợng tầng ngấm xuống qua đới thông khí và cả n−ớc actêzi từ các tầng chứa n−ớc có áp. Miền thoát là các tầng chứa n−ớc phía d−ới hay ngoài mặt đất d−ới dạng các mạch n−ớc hay bốc hơi. N−ớc ngầm là đối t−ợng chính trong nghiên cứu địa chất thủy văn. Do có mặt thoáng tự do nên động thái n−ớc ngầm chịu ảnh h−ởng rất lớn bởi yếu tố khí hậu và thuỷ văn. Chiều sâu mực n−ớc và chiều dày tầng chứa n−ớc ngầm luôn thay đổi theo thời gian và không gian. Mùa m−a, n−ớc ngầm đ−ợc bổ sung, mực n−ớc dâng cao, chiều dày tầng chứa n−ớc tăng lên, mùa khô thì ng−ợc lại. ở vùng đồng bằng, chiều sâu mực n−ớc ngầm th−ờng nhỏ, khoảng vài mét. Còn ở vùng núi, chiều sâu mực n−ớc ngầm lớn, có thể tới hàng trăm mét. Ngoài khí t−ợng, thuỷ văn, chiều sâu mực n−ớc và chiều dày tầng chứa n−ớc ngầm còn phụ thuộc vào hình dạng địa hình (mặt n−ớc ngầm th−ờng uốn l−ợn theo mặt địa hình) và đặc điểm cấu trúc địa chất.
2.3.3. N−ớc actêzi (n−ớc áp lực)
N−ớc actêzi là n−ớc có áp lực nằm trong tầng chứa n−ớc giữa hai tầng cách n−ớc (hình 6). Khoảng cách giữa tầng cách n−ớc trên và tầng cách n−ớc d−ới là chiều dày tầng chứa n−ớc actêzi. Khác với tầng chứa n−ớc ngầm, chiều dày tầng chứa n−ớc actêzi chỉ thay đổi theo không gian chứ không thay đổi theo thời gian. Tầng chứa n−ớc actêzi nằm trong cấu tạo nếp lõm gọi là bồn actêzi hay cấu tạo đơn nghiêng gọi là dốc actêzi.
Miền phân bố
Miền cung cấp Miền thoát
Hình 6: Tầng chứa n−ớc actêzi
Hình 5: N−ớc ngầm và n−ớc th−ợng tầng N−ớc ngầm N−ớc th−ợng tầng
38
Trong tầng chứa n−ớc actêzi, có thể chia thành 3 miền: miền cung cấp; miền phân bố và miền thoát n−ớc. Tại miền cung cấp, n−ớc actêzi có mặt thoáng tự do và mang tính chất của n−ớc ngầm. Tại miền thoát, n−ớc actêzi cung cấp n−ớc cho các tầng chứa n−ớc khác hay thoát ra ngoài mặt đất d−ới dạng các mạch n−ớc. Còn tại miền phân bố, n−ớc actêzi không có mặt thoáng tự do mà có mặt áp lực.
Nh− vậy, đối với tầng chứa n−ớc actêzi, miền cung cấp, miền phân bố và miền thoát không trùng nhau, diện tích miền cung cấp rất nhỏ so với miền phân bố. Điều này gây ra những đặc điểm khác nhau giữa n−ớc actêzi và n−ớc ngầm:
- Quá trình trao đổi của n−ớc actêzi chậm chạp hơn n−ớc ngầm rất nhiều;
- Động thái n−ớc actêzi ổn định hơn n−ớc ngầm. Các đặc tr−ng nh− mực áp lực, l−u l−ợng, tính chất vật lý, thành phần hoá học của n−ớc, ... thay đổi theo thời gian không nhiều;
- N−ớc actêzi có đ−ờng thấm n−ớc dài, chiều dày lọc lớn nên ít có khả năng bị nhiễm bẩn hơn n−ớc ngầm;
- Độ khoáng hoá và thành phần hoá học của n−ớc actêzi rất đa dạng. N−ớc actêzi ở những đới cấu tạo sâu có thể có nhiệt độ cao hay các thành phần khoáng hoá đặc biệt, có thể sử dụng để chữa bệnh.