0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CƠNG TY TNHH VĨNH PHONG

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY TNHH VĨNH PHONG (Trang 45 -45 )

Trong những năm gần đây, khi nền kinh tế bước sang một bước ngoặt mới đĩ là nền kinh tế mở, hội nhập vào nền kinh tế quốc tế thì tỉnh Bình Định đã và đang cùng hồ nhập vào nền kinh tế của đất nước. Vấn đề đặt ra là cần phải xây dựng cơ sở hạ tầng. Để đáp ứng nhu cầu đĩ các cơng ty xây dựng ra đời hàng loạt và Cơng ty TNHH Vĩnh Phong ra đời.

Cơng ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Vĩnh Phong được thành lập ngày 29 tháng 04 năm 2002 theo giấy chứng nhận kinh doanh số 3502000160 do Phịng đăng ký kinh doanh của Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Định cấp ngày 29 tháng 04 năm 2002.

Tên Cơng ty viết tắt bằng Tiếng Việt: Cơng ty TNHH Vĩnh Phong.

Địa chỉ trụ sở chính: 15 Trần Thị Kỷ, Phường Bình Định, Thị xã An Nhơn, Tỉnh Bình Định.

Điện thoại: 056.3735035. Fax: 056.3735035. Mã số thuế: 4100446451.

Vốn điều lệ ban đầu: 2.000.000.000 đồng.

Khi mới thành lập đội ngũ cán bộ cơng nhân viên của Cơng ty là 74 người, trong đĩ cĩ: 14 người là cán bộ gián tiếp và 60 người là lao động trực tiếp tại cơng trường. Bước đầu mới đi vào hoạt động cơng ty gặp rất nhiều khĩ khăn, tuy nhiên để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường, trong những năm qua Cơng ty đã từng bước hồ nhập và thích nghi với cơ chế mới, đồng thời tìm mọi biện pháp mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả hoạt động, từng bước tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập cho người lao động và đĩng gĩp vào Ngân sách Nhà nước.

Với năng lực hiện cĩ cùng đội ngũ cán bộ kỹ thuật, quản lý cĩ kinh nghiệm, sự đồn kết, nhất trí cao của tồn bộ cơng nhân viên trong cơng ty, trong những năm gần đây cơng ty đã trực tiếp thi cơng nhiều cơng trình xây lắp đường dây và

trạm biến áp, xây dựng các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng, thuỷ lợi trong và ngồi tỉnh, nhiều cơng trình đã hồn thành và đưa vào sử dụng đạt hiệu quả cao, cơng ty đã tạo được uy tín trên thị trường, với khách hàng và các tổ chức tín dụng.

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Cơng ty 2.1.2.1 Chức năng 2.1.2.1 Chức năng

 Thi cơng xây dựng các cơng trình giao thơng, dân dụng, cơng nghiệp, thuỷ lợi, điện nước.

 Đào đắp, san lấp mặt bằng.

 Trang trí nội thất, ngoại thất cơng trình xây dựng.  Vận tải hàng hố bằng đường bộ.

 Mua bán vật liệu xây dựng.

 Mua bán máy mĩc, thiết bị điện, vật liệu điện. 2.1.2.2 Nhiệm vụ

 Xác định phương hướng và mục tiêu phát triển lâu dài trên cơ sở tự hồn thiện và đổi mới một cách linh hoạt để thích nghi với nền kinh tế thị trường.

 Thực hiện tốt chính sách tiền lương, thưởng, bảo hiểm và an tồn cho cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty, chăm lo và cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty.

 Thực hiện nghiêm túc chế độ sổ sách kế tốn do Nhà nước quy định, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà nước về thuế, chi phí và các khoản phải trả, phải nộp khác.

 Thực hiện tốt bảo vệ mơi trường, bảo vệ an ninh trật tự. 2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý và cơ cấu sản xuất tại Cơng ty

2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức quản lý của Cơng ty

a) Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại Cơng ty:

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý là tổng hợp các bộ phận phịng ban khác nhau cĩ quan hệ và liên hệ phụ thuộc lẫn nhau được chuyên mơn hố, được giao trách

nhiệm, quyền hạn nhất định và được bố trí theo từng cấp bậc nhằm thực hiện chức năng quản lý doanh nghiệp.

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý.

Ghi chú:

Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng

b) Chức năng, nhiệm vụ của các phịng ban:

 Ban Giám Đốc: bao gồm Giám Đốc và Phĩ Giám Đốc. *Giám Đốc:

Là người chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty, là người điều hành quản lý vĩ mơ tồn cơng ty. Trực tiếp ký kết các hợp đồng kinh tế, nhận thầu và thanh lý bàn giao các cơng trình hồn thành cho bên A. Giám Đốc cơng ty cịn là người chủ tài khoản của doanh nghiệp.

* Phĩ Giám Đốc:

Là người giúp việc cho Giám Đốc, chịu trách nhiệm trước Giám Đốc về những việc được phân cơng.

Ban Giám Đốc

Phịng Kỹ Thuật Phịng Kế Hoạch

Các đội xây dựng

Phịng Tài chính - Kế tốn

 Phịng Kỹ Thuật:

Chịu trách nhiệm về sản xuất, chất lượng cơng trình, hạng mục cơng trình, xây dựng các tiêu chí và định mức kỹ thuật cho sản phẩm xây lắp. Chịu trách nhiệm quản lý về chất lượng, khối lượng của các loại vật tư, tài sản cố định trong quá trình mua sắm, sử dụng, khấu hao và thanh lý.

 Phịng Kế Hoạch:

Tìm việc làm, tổ chức và thực hiện cơng tác đấu thầu cũng như các biện pháp đảm bảo trúng thầu cho các cơng trình tham gia. Lập kế hoạch tiến độ thi cơng trên cơ sở các hợp đồng đã được ký trước khi thi cơng, bĩc tách bản vẽ, tiên lượng, dự tốn tiến độ thi cơng. Hồn thiện quản lý nhân lực, đáp ứng yêu cầu sản xuất về cơng tác tổ chức cán bộ lao động, đồng thời giúp Giám Đốc nắm được khả năng trình độ kỹ thuật của cán bộ cơng nhân viên, đề ra chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ cơng nhân viên lành nghề phục vụ kịp thời cho sản xuất kinh doanh.

 Phịng Tài Chính - Kế Tốn:

Thu thập chứng từ của quá trình sản xuất kinh doanh, xử lý và phản ánh số liệu sản xuất kinh doanh kịp thời, chính xác. Tổ chức cơng tác kế tốn, hạch tốn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập báo cáo tài chính và báo cáo quản trị. Quản lý tài chính, giám sát chi tiêu, tham mưu cho Giám Đốc để điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh.

 Các đội xây dựng:

Trực tiếp thi cơng xây dựng cơng trình. Cĩ trách nhiệm thi cơng đúng đồ án thiết kế, đúng quy trình kỹ thuật, đảm bảo chất lượng cơng trình và hồn thành cơng trình theo đúng thời hạn hợp đồng.

2.1.3.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất.

b) Chức năng từng bộ phận:

 Chỉ huy cơng trình:

Chịu trách nhiệm về hoạt động xây lắp tại cơng trường. Quản lý điều tiết hoạt động xây lắp.

 Tổ Lái Máy:

Thi cơng xây dựng cơng trình (theo phương pháp bằng máy). Cĩ trách nhiệm thi cơng đúng đồ án thiết kế, đúng quy trình kỹ thuật, đảm bảo chất lượng cơng trình và hồn thành cơng trình theo đúng thời hạn hợp đồng. Cĩ trách nhiệm bảo quản, giữ gìn máy mĩc thi cơng được giao.

 Tổ Kỹ Thuật:

Chịu trách nhiệm về chất lượng cơng trình, định mức kỹ thuật cho sản phẩm xây lắp, vật tư, kiểm tra chất lượng vật tư.

 Tổ - Đội Xây Lắp:

Thi cơng xây dựng cơng trình (theo phương pháp thủ cơng). Cĩ trách nhiệm thi cơng đúng đồ án thiết kế, đúng quy trình kỹ thuật, đảm bảo chất lượng cơng trình và hồn thành cơng trình theo đúng thời hạn hợp đồng. Cĩ trách nhiệm bảo quản, giữ gìn đồ dùng dụng cụ phục vụ xây lắp được giao theo từng cơng việc cụ thể.

2.1.3.3 Quy trình tổ chức thi cơng cơng trình

Do đặc điểm của ngành xây dựng và sản phẩm xây dựng cơ bản nên quy trình sản xuất của cơng ty cĩ đặc điểm sản xuất liên tục, phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn khác nhau mỗi cơng trình đều cĩ dự tốn thiết kế riêng và thi cơng ở các địa

Chỉ huy cơng trình

điểm khác nhau. Thường thường quy trình tổ chức thi cơng của các cơng trình tiến hành theo các bước sau:

Sơ đồ 2.3: Quy trình tổ chức thi cơng cơng trình.

* Bước 1: Thăm dị, khảo sát: Tìm kiếm thơng tin mời thầu, mua và phân tích hồ sơ mời thầu rồi lập báo cáo đánh giá khả năng dự thầu trình lên giám đốc duyệt.

* Bước 2: Đấu thầu, ký hợp đồng: Sau khi được Giám Đốc duyệt thì căn cứ vào thơng tin gĩi thầu và khả năng dự thầu tiến hành lập dự tốn cho cơng trình, chuẩn bị hồ sơ dự thầu và tham gia đấu thầu. Khi trúng thầu sẽ tiến hành ký kết hợp đồng với chủ đầu tư.

* Bước 3: Lập kế hoạch sản xuất: từ dự tốn cơng trình tiến hành lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu, chuẩn bị vốn và các điều kiện khác để thi cơng cơng trình và các trang thiết bị chuyên ngành để phục vụ cho việc thi cơng cơng trình.

Đấu thầu, ký hợp đồng

Nghiệm thu, bàn giao Tổ chức thi cơng xây dựng

Lập kế hoạch sản xuất Đối chiếu với KHSX

Đối chiếu với dự tốn cơng trình Thăm dị, khảo sát

* Bước 4: Tổ chức thi cơng cơng trình: quá trình thi cơng được tiến hành theo cơng đoạn, tiến độ kế hoạch sản xuất, điểm dừng kỹ thuật, mỗi lần kết thúc lại tiến hành kiểm tra, đối chiếu với dự tốn cơng trình và kế hoạch sản xuất.

* Bước 5: Nghiệm thu, bàn giao: hồn thiện cơng trình, nghiệm thu và bàn giao cơng trình cho chủ đầu tư đưa vào sử dụng.

2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty

2.1.4.1 Các nhân tố bên ngồi

a) Điều kiện tự nhiên

Điều kiện tự nhiên là nhân tố ảnh hưởng lớn đến sản phẩm xây lắp của Cơng ty. Do đặc điểm của ngành xây lắp, các cơng việc xây lắp thường được diễn ra ngồi trời nên chịu sự tác động trực tiếp của các yếu tố mơi trường như: mưa, lũ, bão,…Các yếu tố này ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng, chất lượng cơng trình. Khi gặp điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi kéo dài sẽ phát sinh các khoản chi phí: chi phí ngừng sản xuất, chi phí nhân cơng…

Mặt khác, quá trình thi cơng diễn ra ngồi trời nên máy mĩc, thiết bị cũng dễ bị hư hỏng nên phải tổ chức thật tốt cơng tác bảo quản máy mĩc để giảm thiệt hại do điều kiện tự nhiên gây ra.

b) Điều kiện kinh tế - xã hội

Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và mục tiêu của nước nhà là phấn đấu trở thành một nước cơng nghiệp vào năm 2020 nên Nhà nước ta đã tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. Đây là một thuận lợi rất lớn cho Cơng ty vì đang cĩ nhiều cơ hội để mở rộng phạm vi đấu thầu.

Cơng ty nằm trên địa bàn tỉnh đang trên đà phát triển nên nhu cầu về xây dựng rất cao, tạo điều kiện thuận lợi cho cơng ty phát triển.

c) Đối thủ cạnh tranh

Xây dựng là một ngành quan trọng gĩp phần tạo nên cơ sở vật chất cho xã hội, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế. Hiện nay, cĩ rất nhiều cơng ty xây dựng được thành lập nên cơng ty luơn cạnh tranh để trúng thầu. Sự xuất hiện

ngày càng nhiều đối thủ cạnh tranh trong và ngồi tỉnh đã gây ra khĩ khăn và tạo cho cơng ty sức ép lớn, trong khi đĩ cơng ty cịn hạn chế về vốn, máy mĩc thiết bị, về khách hàng nên dễ lâm vào bị động.

d) Khách hàng

Đây là yếu tố quyết định đến sự thành cơng của cơng ty. Đối với cơng ty là một đơn vị xây lắp, khách hàng là những ban quản lý, chủ đầu tư cơng trình. Cơng ty phải cĩ cơng tác tiếp thị, cĩ mối quan hệ với chủ đầu tư, ban quản lý dự án nhằm giữ vững mối quan hệ cũ và mở rộng thêm khách hàng mới. Từ đĩ thực hiện các dự án lớn hơn mở rộng thị trường.

e) Lãi suất của ngân hàng

Chế độ lãi suất của ngân hàng cũng đĩng gĩp một vai trị hết sức quan trọng đối với sự phát triển của cơng ty vì cơng ty hoạt động chủ yếu nhờ vào vốn vay từ ngân hàng. Nhưng với số lượng vốn vay lớn, tốc độ giải ngân chậm, thời gian vay dài mà lãi suất hiện nay lại cao làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động đầu tư, sản xuất của cơng ty.

f) Giá cả thị trường

Do biến động của nền kinh tế thị trường, giá cả cũng như các yếu tố đầu vào khơng ngừng leo thang làm cho doanh nghiệp gặp rất nhiều khĩ khăn. Sự tăng vọt về giá cả nguyên vật liệu làm chi phí sản xuất tăng lên. Vì vậy, Cơng ty cần cĩ chiến lược dự trữ, thu mua nguyên vật liệu phù hợp để đảm bảo cho hoạt động sản xuất được thường xuyên và liên tục.

2.1.4.2 Các nhân tố bên trong

a) Nguồn nhân lực

Lao động là một trong những yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nĩ được coi là nhân tố quyết định đối với việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Cán bộ chủ chốt trong cơng ty đã cĩ nhiều năm kinh nghiệm trong nghề. Đây là một thuận lợi và thế mạnh của cơng ty nên tận dụng để phát huy, kinh nghiệm là vốn quý, nĩ được rút ra từ thực tế nên giúp lãnh đạo cơng ty cĩ

quyết định đúng đắn, linh hoạt để ứng phĩ kịp thời với những biến động phức tạp trên thị trường.

Bên cạnh đĩ, đội ngũ cơng nhân trực tiếp của cơng ty là những người được đào tạo ở các trường kỹ thuật, cĩ tay nghề cao, cĩ nhiều kinh nghiệm xây dựng các cơng trình thủy lợi, giao thơng. Đĩ là lực lượng nịng cốt của cơng ty trong tiến trình xây dựng các cơng trình.

b) Kỹ thuật – cơng nghệ

Cơng việc xây lắp cần rất nhiều máy mĩc, thiết bị để đẩy nhanh tiến độ thi cơng và đảm bảo kỹ thuật. Vì thế hiện nay cơng ty đã đầu tư thêm các máy trộn bê tơng, máy ủi, máy xúc…Điều này giúp rút ngắn thời gian thi cơng của mỗi cơng trình, tiết kiệm được chi phí, tăng năng suất lao động cũng như đảm bảo chất lượng cơng trình, tạo lợi thế cạnh tranh cho đơn vị.

Tại văn phịng của cơng ty cũng đầu tư máy vi tính, máy photo, máy in… phục vụ cơng tác quản lý được hiệu quả hơn. Ngồi ra, cơng ty cịn sử dụng phần mềm kế tốn để hỗ trợ cho cơng tác kế tốn diễn ra nhanh chĩng, kịp thời, chính xác. Từ đĩ cĩ những thơng tin nhanh chĩng cho lãnh đạo, phục vụ cho cơng việc sản xuất kinh doanh.

c) Chế độ cơng ty

Cơng ty cĩ các chế độ đãi ngộ và khen thưởng xứng đáng để phát huy các thành tích thi đua lao động sáng tạo trong cơng nhân viên, nâng cao năng suất lao động. Nhờ đĩ mà cán bộ, cơng nhân viên trong cơng ty hăng hái, sáng tạo trong lao động.

d) Vốn

Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của cơng ty là cơng ty xây dựng. Do đĩ, vốn là yếu tố quan trọng hàng đầu trong quá trình tồn tại và phát triển của cơng ty. Với quy mơ doanh nghiệp cịn nhỏ, vốn kinh doanh cịn hạn hẹp cho nên trong những năm qua hoạt động của cơng ty cịn gặp nhiều khĩ khăn.

Nguồn vốn của cơng ty chủ yếu là nguồn vốn tín dụng. Vì các chủ đầu tư, ban quản lý dự án thường chậm trễ trong việc cấp phát vốn và thanh tốn cho cơng ty.

Do đĩ để đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục và đúng tiến độ thi cơng, cơng ty phải vay vốn từ ngân hàng và các tổ chức khác. Do đĩ khả năng tự chủ về mặt tài chính cịn thấp, đây là dấu hiệu khơng tốt cho quá trình hoạt động kinh doanh của cơng ty. Điều đĩ làm cho mức độ rủi ro trong kinh doanh là rất lớn.

2.1.5 Đánh giá khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty trong thời gian qua trong thời gian qua

Trong quá trình hoạt động, Cơng ty TNHH Vĩnh Phong luơn tuân thủ chấp

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY TNHH VĨNH PHONG (Trang 45 -45 )

×