4. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ T ÀI
3.4. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CỦA CÁC TRƯỜNG HỌC SAU KH
HỌC SAU KHI CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT.
Để thực hiện quyết định số 19/2008/QĐ-UBND ngày 19 tháng 9 năm 2008 của UBND tỉnh phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sự nghiệp giáo
dục và đào tạo tỉnh Tuyên Quang đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Quyết định số 67/ 2010/ QĐ-UBND ngày 17 tháng 3 năm 2010 về việc phê duyệt Đề án phát triển giáo dục mầm non tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2010 – 2020; Nghị quyết số 02-NQ/TU ngày 13/5/2011 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh (khóa XV) về phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giai đoạn 2011- 2015, định hướng đến năm 2020. Các cấp, các ngành cần khẩn trương triển khai thực hiện; trên cơ sở bám sát nhiệm vụ, giải pháp, xây dựng chương trình hành động (hoặc kế hoạch) cụ thể. Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng; sự chỉ đạo, quản lý của các cấp chính quyền; vai trò của MTTQ và các đoàn thể nhân dân. Đồng thời, tiến hành rà soát quỹ đất, bố trí các điểm, quan tâm xây dựng cơ sở vật chất, đầu tư thiết bị dạy học và đồ dùng học tập, hoàn hiện hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các điểm trường, Qua đó công tác cấp giấy chứng nhận cho các trường học được quan tâm, trước năm 2008 trên địa bàn thành phố Tuyên Quang mới cấp được 22 Giấy chứng nhận cho các trường học với diện tích 13,6 ha, giai đoạn 2008 đến 2012 cấp được 65 giấy chứng nhận với diện tích 21,96 ha.
Ngành Giáo dục & Đào tạo (GD&ĐT) thành phố đã triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học và các cơ sở hạ tầng được đầu tư theo hướng chuẩn hóa. Thành phố cũng đã tăng cường thực hiện đề án kiên cố hóa trường lớp học gắn với xây dựng trường chuẩn Quốc gia.
Bảng 3.13. Bảng tổng hợp đầu tư xây dưng của nghành giáo dục thành phố Tuyên Quang
giai đoạn 2008-2012.
GIÁO DỤC PHỔ THÔNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC
1 2 3 4 5 6 STT Hạng mục Số phòng xây dựng STT Hạng mục Số phòng xây dựng 1 Phòng học 95 1 Phòng học . 12
2 Phòng học bộ môn 14 2 Thư viện chuẩn quốc gia 5
3 Thư viện chuẩn quốc gia 3 3 Phòng truyền thống 5
4 Phòng truyền thống 3 4
Phòng làm việc của Công
đoàn 5
5 Phòng làm việc của Công đoàn 3 5 Phòng phó hiệu trưởng 3
6
Phòng hoạt động Đoàn thanh
niên 3 6 Phòng Y tế học đường 3
7 Văn phòng trường 3 7 Phòng họp tổ bộ môn 15
8 Phòng Phó hiệu trưởng 3 8 Phòng thường trực, bảo vệ 5 9 Phòng Y tế học đường 3 9 Khu vệ sinh học sinh 5 10 Phòng thường trực, bảo vệ 7 10 Tường rào 700 m 14 Khu vệ sinh giáo viên 16
15 Khu vệ sinh học sinh 16
GIÁO DỤC TIỂU HỌC GIÁO DỤC MẦM NON
1 Phòng học 124 1 Phòng sinh hoạt chung 44
2 Thư viện chuẩn quốc gia 8 2 Phòng ngủ 44
3 Phòng Phó hiệu trưởng 15 3 Phòng GDTC, nghệ thuật 5
4 Phòng giáo viên 8 4 Văn phòng trường 5
5
Phòng hoạt động Đội TNTP
HCM 8 5 Phòng vệ sinh học sinh 23
6 Phòng giáo dục nghệ thuật 8 6 Phòng hiệu trưởng 5 7 Phòng thiết bị giáo dục 8 7 Phòng phó hiệu trưởng 5 8 Phòng truyền thống 8 8 Phòng hành chính quản trị 5 9 Phòng thường trực, bảo vệ 8 9 Phòng Y tế học đường 5 10 Phòng Y tế học đường 8 10 Phòng thường trực, bảo vệ 5 11 Khu vệ sinh cán bộ, giáo viên 9 11 Phòng dành cho nhân viên 5 12 Khu vệ sinh học sinh 9 12 Kho thực phẩm 5
13 Hàng rào 2.500m 13
Khu vệ sinh cán bộ giáo
viên 7
14 Khu để xe giáo viên 5
15 Tường rào 2.150m
Về cơ sở vật chất: 100% trường mầm non và phổ thông bố trí đủ phòng học cho các khối lớp. Số phòng học được xây dựng kiên cố ở cấp mầm non là 31,6%, cấp tiểu học là 41,7%, cấp THCS là 68%, cấp THPT là 72%. Số phòng chức năng được xây dựng kiên cố đạt tỷ lệ 30%. Trong giai đoạn 2008-2012 toàn thành phố có 21 trường đã được công nhận chuẩn quốc gia, trong đó có 07 trường mầm non, 08 trường tiểu học và 05 trường THCS, 01 Trường Phổ thông trung học.
Trong năm học 2013-2014 thành phố đã khởi công xây dựng, nâng cấp, sửa chữa 44 phòng học, tuyên truyền vận động các nguồn hỗ trợ cho các trường gồm dụng cụ học tập, sửa chữa trường lớp với tổng kinh phí trên 6 tỷ đồng. Duy trì giữ vững thành quả phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi mức độ 1, phổ cập giáo dục trung học cơ sở, phổ cập mầm non cho trẻ 5 tuổi. 100% số trẻ được học 2 buổi/ngày; 98% trẻ được ăn tại trường (tăng 1,6% so với năm học 2012-2013), tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở đạt 99,5%, tỷ lệ tốt nghiệp THPT đạt 100%. Theo kế hoạch đến năm 2015, toàn thành phố sẽ có 36/53 (67,9%) trường đạt chuẩn Quốc gia, trong đó có 11 trường mầm non (61%), 10 trường tiểu học (76,9%), 11 trường THCS (84,6%), 04 trường THPT (80,0%).
Bảng 3.14. Bảng tổng hợp các Trường học đạt Chuẩn quốc gia nghành giáo dục thành phố Tuyên Quang.
1 2 3 4 5 6 STT Trường mầm non Năm Công Nhận, công nhận lại STT Trường Tiểu học Năm Công Nhận, công nhận lại
1 Trường mầm non Sông
lô 2004, 2012 1
Trường Tiểu học Hồng
Thái 2000, 2007
2 Trường mầm nonỶ La 2004, 2013 2 Trường Tiểu học Binh Thuận
2000, 2007, 2013 3 Trường mầm non Tân
Trào 2003, 2010, 3
Trường Tiểu học Phan
Thiết 2000, 2007
4 Trường mầm non Phan
Thiết 2007, 2013 4 Trường Tiểu học Hưng Thành 2000, 2007 5 Trường mầm non Tràng Đà 2008 5 Trường Tiểu học Nông Tiến 2001, 2007, 2013 6 Trường mầm non Hoa
Mai 2008, 2013 6
Trường Tiểu học Trường Thành
2001, 2007, 2013 7 Trường mầm non Tân
Hà 2010 7 Trường Tiểu họcỶ La
2001, 2007, 2013 8 Trường mầm non Hoa
Sen 2012 8 Trường Tiểu học Tràng Đà 2001, 2007, 2013 9 Trường Tiểu học Lưỡng Vượng 2003, 2011 10 Trường Tiểu học An Tường 2003, 2011
STT Trường Trung học sơ sở Năm Công Nhận, công nhận lại Trường Trung học phổ Thông Năm Công Nhận, công nhận lại
1 Trường Trung học sơ sở
Tràng Đà 20 201105, 1
Trường Trung học phổ
Thông DTNT 2011
2 Trường Trung học sơ sở
Phan Thiết 2005, 2011 3 Trường Trung học sơ sở
Binh Thuận 2005
4 Trường Trung học sơ sở
Hồng Thái 2007, 2013 5 Trường Trung học sơ sở
Lê QuýĐôn 2009
6 Trường Trung học sơ sở
Ỷ La 2012
(Nguồn: Phòng giáo dục và đào tạo thành phố Tuyên Quang)
Năm học mới 2014 - 2015, thành phố Tuyên Quang có 18 trường mầm non, trong đó có 8 trường đạt chuẩn Quốc gia. Toàn thành phố có trên 5.100 các cháu mẫu giáo và trên 1400 trẻ. Số lượng trẻ tại các trường mầm non hầu
hết đều tăng so với năm học 2013 -2014. Chính vì vậy, việc trang bị cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học đảm bảo cho việc chăm sóc và giáo dục trẻ được các trường học quan tâm chú trọng. Theo đánh giá, cho đến thời điểm này, đội ngũ giáo viên 100% đạt chuẩn. Đối với những trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia, cơ sở vật chất về cơ bản đãđược đảm bảo.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đánh giá quyết tâm rất cao của tỉnh trong việc thực hiện phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, về đích trước 2 năm so với mục tiêu chung của cả nước. Trong quá trình triển khai thực hiện đã khẳng định vai trò lãnh đạo của các tổ chức Đảng, được nhân dân trong tỉnh đánh giá vàủng hộ cao. Để có được những kết quả đãđạt được trong công tác phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi đó là: Tập trung chỉ đạo thống nhất của các cấp ủy Đảng, chính quyền, sự phối hợp của MTTQ và các đoàn thể từ tỉnh đến cơ sở; làm tốt công tác tuyên truyền, ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh làm tốt công tác tham mưu; đẩy mạnh công tác xã hội hóa trong công tác này. Trong thời gian tới các cấp, các ngành từ tỉnh đến cơ sở phải giữ vững thành quả và tiếp tục làm tốt hơn nữa công tác phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi nói riêng và giáo dục mầm non nói chung, góp phần đắc lực vào phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho sự phát triển của tỉnh.