Thực trạng xử lý chất thải rắ ny tế nguy hại của Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý, xử lý chất rắn y tế tại Bệnh viện Đa khoa Nam Định và đề xuất mô hình can thiệp (Trang 57)

tỉnh Nam Định

Bảng 3.17. Kết quả khảo sát biện pháp xử lý và tiêu hủy chất thải rắn y tế nguy hại

Biện pháp xử lý Có Không Quy định

chuẩn Xử lý ban đầu - + + Biện pháp xử lý triệt để Thiêu đốt bằng lò đốt chất thải rắn + - +

Thiêu đốt ngoài trời - + -

Thuê công ty môi

trƣờng xử lý - + ±

Chôn lấp trong khuôn

viên bệnh viện - + -

Xử lý cùng chất thải

sinh hoạt - + -

Tái sử dụng - + -

Nhận xét:

Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định đƣợc đầu tƣ xây dựng trạm xử lý CTRYT với nhà xƣởng có 1 lò Hoval MZ4. Hệ thống đã đƣợc đƣa vào sử dụng từ năm 2002.

Tất cả các chất thải rắn y tế nguy hại, bao gồm chất thải lây nhiễm (gồm cả chất thải sắc nhọn) và chất thải hóa học đều đƣợc Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định xử lý triệt để bằng phƣơng pháp thiêu đốt. Tuy nhiên, Bệnh viện chƣa có biện pháp xử lý ban đầu với chất thải y tế nguy hại.

58

của Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định

TT Thông tin nghiên cứu Có Không Quy định chuẩn 1 Lò đốt có ít nhất 2 buồng đốt + - + 2 Vỏ lò đốt cấu tạo bằng kim loại + - + 3 Lò đốt xì khí cháy ra xung quanh - + - 4 Cửa nạp chất thải dễ dàng + - + 5 Cửa nạp chất thải đóng kín khi lò

làm việc + - +

6 Nhiệt độ lò đốt sơ cấp ≥ 8000

C + - +

7 Nhiệt độ lò đốt thứ cấp ≥ 10500

C + - +

8 Thông gió cho lò đốt là thông gió

cƣỡng bức + - +

9 Cửa thu gom tro xỉ dễ dàng + - + 10 Tro xỉ rơi vãi xung quanh lò đốt + - -

11 Ống khói bị ăn mòn - + -

12 Ống khói 8m tính từ mặt đất + - + 13 Lò đốt sử dụng nhiên liệu rắn - + - 14

Lò đốt có thiết bị kiểm soát liên tục nhiệt độ buồng đốt sơ cấp và buồng đốt thứ cấp

+ - +

15

Có thiết bị cảnh báo khi nhiệt độ trong buồng đốt thứ cấp xuống dƣới 10000C

+ - +

16 Có thiết bị an toàn cho phép mở cửa

lò đốt + - +

17 Có bảng hƣớng dẫn điều khiển vận

hành lò đốt + - +

18 Công suất đủ đáp ứng tiêu hủy chất

thải nguy hại của Bệnh viện + - + 19

Tro và xỉ còn lại trong buồng đốt đƣợc đem chôn lấp trong khuôn viên bệnh viện

+ - +

20 Cặn từ quá trình xử lý khí chôn lấp

trong bệnh viện + - -

59

Kết quả khảo sát các thông số kỹ thuật lò đốt HOVAL MZ4 của Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định cho thấy, lò đốt đảm bảo đƣợc tính an toàn và tính hiệu quả trong tiêu hủy chất thải y tế nguy hại.

Công suất lò đốt đáp ứng yêu cầu tiêu hủy chất thải của Bệnh viện, đạt 200-400 kg/ngày (lƣợng chất thải y tế nguy hại cần tiêu hủy hàng ngày của Bệnh viện là 132,2 kg/ngày).

Hình 3.1. Sơ đồ lò nhiệt 2 buồng của Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định

Lò đốt nhiệt 2 buồng là phổ biến và đƣợc áp dụng nhiều nhất đối với xử lí CTRYT. Lò đốt này gồm 2 buồng đốt và đƣợc thiết kế nối tiếp nhau. Để

Buồng đốt thứ cấp làm sạch khí thải Buồng đốt sơ cấp đốt chất thải Xử lí nƣớc thải (optional) Không khí Chất thải Khí thải Hơi nóngnnó ngnnonó ng Cặn từ quá trình lọc khí thải (xử lý đặc biệt) Nƣớc thải Tro xỉ

(Tiêu huỷ cuối cùng và làm ổn định) Khí thải vào

khí quyển

Buồng thải (đòi hỏi phải

xử lí) Thu hồi nhiệt

60

giảm phát thải khí độc hại và các thành phần chƣa cháy hết trong tro, lò đốt nhiệt phân đòi hỏi bảo trì và vận hành chặt chẽ và cẩn thận.

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý, xử lý chất rắn y tế tại Bệnh viện Đa khoa Nam Định và đề xuất mô hình can thiệp (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)