2 Thực trạng thu gom, phân loại chất thải rắ ny tế nguy hại của Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý, xử lý chất rắn y tế tại Bệnh viện Đa khoa Nam Định và đề xuất mô hình can thiệp (Trang 48)

Nhận xét:

Lƣợng chất thải rắn y tế nguy hại phát thải có xu hƣớng tăng trong năm 2008 là 0.192 Kg/GB/ngày và tốc độ gia tăng nhanh trong các năm gần đây. Lƣợng phát thải năm 2007 là 0.162 Kg/GB/ngày, năm 2009 là 0.166 Kg/GB/ngày và đạt mức 0.185 Kg/GB/ngày năm 2010.

3.1. 2. Thực trạng thu gom, phân loại chất thải rắn y tế nguy hại của Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định viện đa khoa tỉnh Nam Định

Bảng 3.4. Tỷ lệ khoa phân loại riêng chất thải rắn y tế nguy hại (n=27)

TT Loại chất thải phân loại Số lƣợng Tỷ lệ %

1 Có phân loại riêng chất thải y tế nguy

hại với chất thải sinh hoạt 27 100

2 Phân loại chất thải lây nhiễm riêng 22 81,4

3 Phân loại chất thải lây nhiễm thành 4

nhóm riêng biệt * 15 55,5

4 Phân loại chất thải hóa học thể rắn riêng 11 40,7

(*Chất thải sắc nhọn; Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn; Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao; Chất thải giải phẫu)

Nhận xét: 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 2007 2008 2009 2010 Kg/GB/ngày

49

Tất cả các khoa của Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định đều thực hiện phân loại riêng chất thải sinh hoạt và chất thải y tế nguy hại. Tuy nhiên, tỷ lệ khoa phân loại riêng từng loại chất thải y tế nguy hại còn thấp. Trong đó chỉ có 81,4% khoa phân loại riêng chất thải lây nhiễm với các loại chất thải khác và 55,5% phân loại riêng chất thải lây nhiễm thành 4 nhóm khác nhau. Số khoa phân loại riêng chất thải hóa học cũng chỉ đạt 40,7%.

Bảng 3.5. Tỷ lệ khoa thu gom chất thải rắn y tế không đúng mã màu sắc (n=27)

TT Loại chất thải Số lƣợng Tỷ lệ %

1 Chất thải thông thƣờng 0 0,0

2 Chất thải lây nhiễm 5 18,5

3 Chất thải hóa học 0 0,0

4 Chất thải tái chế 7 25,9

Ghi chú: Túi, thùng màu vàng: thu gom chất thải nhiễm khuẩn; Túi, thùng màu đen: thu gom chất thả hóa học; Túi, thùng màu xanh: thu gom chất thải thông thường và bình chứa áp suất; Túi, thùng màu trắng: thu gom chất thải tái chế.

Nhận xét:

Tình trạng thu gom không đúng mã mầu sắc còn xẩy ra khá phổ biến ở các khoa phòng. Tỷ lệ thu gom không đúng mãu màu sắc đối với chất thải tái chế, chất thải lây nhiễm vẫn còn khá cao, tỷ lệ này tƣơng ứng là 25,9% và 18,5%.

Trong đó có 11 khoa phát thải chất thải hóa học thể rắn đều đƣợc phân loại đúng mã mầu sắc còn các chất thải hóa học khác sau khi sử dụng sẽ đƣợc thải trực tiếp vào hệ thống nƣớc thải chung của bệnh viện.

50

Bảng 3.6. Tỷ lệ khoa thu gom chất thải rắn y tế không đúng biểu tượng (n=27)

TT Loại chất thải Số lƣợng Tỷ lệ %

1 Chất thải lây nhiễm 20 74,0

2 Chất thải hóa học 16 59,2

3 Chất thải tái chế 27 100 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ghi chú:Túi, thùng màu vàng đựng chất thải lây nhiễm có biểu tượng nguy hại sinh

học; Túi, thùng màu đen đựng chất thải gây độc tế bào có biểu tượng chất gây độc tế bào kèm dòng chữ “chất gây độc tế bào”; Túi, thùng màu đen đựng chất thải phóng xạ có biểu tượng chất phóng xạ và có dòng chữ “chất thải phóng xạ”; Túi, thùng màu trắng đựng chất thải để tái chế có biểu tượng chất thải có thể tái chế.

Nhận xét:

Hầu hết các khoa đều chƣa phân loại chất thải y tế theo đúng biểu tƣợng. Trong đó tất cả các khoa đều chƣa thu gom chất thải tái chế theo đúng biểu tƣợng. Tỷ lệ này tƣơng ứng với nhóm chất thải lây nhiễm và chất thải hóa học là 74,0% và 59,2%.

Bảng 3.7. Tỷ lệ khoa có đủ phương tiện thu gom chất thải rắn lây nhiễm (n=27)

TT Phƣơng tiện thu gom khảo sát Số khoa Đủ (%) Thiếu (%) Không có (%) 1 Tại buồng bệnh 24 58,3 41,7 0,0

2 Tại buồng thủ thuật 27 92,5 7,5 0,0

3 Cả buồng bệnh và

buồng thủ thuật 24 58,3 41,7 0,0

Nhận xét:

Tỷ lệ khoa có đủ phƣơng tiện thu gom chất thải lây nhiễm còn thấp, chỉ có 58,3 % khoa đạt tiêu chuẩn. Trong đó, có 7,5% khoa không có phƣơng tiện thu gom tại buồng thủ thuật và 41,7% khoa thiếu phƣơng tiện thu gom chất thải lây nhiễm tại buồng bệnh.

51

Bảng 3.8. Tỷ lệ khoa có đủ phương tiện thu gom chất thải rắn hóa học(n=27)

TT Phƣơng tiện thu gom Số khoa khảo sát Đủ (%) Thiếu (%) Không có (%) 1 Tại buồng bệnh 27 40,7 59,3 0,0

2 Tại buồng thủ thuật 27 40,7 0,0 59,3

3 Cả buồng bệnh và

buồng thủ thuật 27 40,7 0,0 59,3

Nhận xét:

Kết quả khảo sát cho thấy chỉ có 11 khoa phát thải chất thải hóa học thể rắn còn các khoa khác chất thải hóa học sau khi sử dụng sẽ đƣợc thải trực tiếp vào hệ thống nƣớc thải chung của bệnh viện.

Tình trạng thiếu phƣơng tiện thu gom chất thải hóa học còn xảy ra khá phổ biến ở hầu hết các khoa trong Bệnh viện. Kết quả khảo sát cho thấy, chỉ có 40,7% khoa có đủ phƣơng tiện thu gom chất thải hóa học. Trong đó, có 59,3% khoa không có phƣơng tiện thu gom trong buồng thủ thuật và 59,3 % thiếu phƣơng tiện thu gom chất thải hóa học tại buồng bệnh.

Bảng 3.9. Tỷ lệ khoa có đủ thùng/hộp thu gom chất thải sắc nhọn (n=27)

TT Trang bị thu gom chất thải sắc nhọn Số khoa khảo sát Đủ (%) Thiếu (%) Không có (%) 1 Tại xe tiêm 27 92,5 7,5 0,0

2 Tại buồng thủ thuật 27 62,9 0 37,1

3 Cả xe tiêm và buồng

thủ thuật 27 62,9 7,5 37,1

Nhận xét:

Kết quả khảo sát cho thấy, tất cả 27 khoa của Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định đều phát thải chất thải sắc nhọn. Tuy nhiên, chỉ có 62,9 % khoaphát thải có đủ phƣơng tiện thu gom chất thải sắc nhọn. Tỷ lệ khoa

52

không có dụng cụ thu gom chất thải sắc nhọn tại buồng thủ thuật là 37,1 và thiếu dụng cụ thu gom cho mỗi xe tiêm chiếm 7,5%.

Bảng 3.10. Kết quả quan sát dụng cụ thu gom chất thải rắn y tế lây nhiễm (n=60) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TT Thông tin nghiên cứu Số lƣợng Tỷ lệ %

1 Thùng bị dập, vỡ 5 8,3

2 Có nắp đậy 38 63,3

3 Có đạp chân 12 20,0

4 Mặt bên ngoài màu vàng 45 75,0

5 Có bảng phân loại chất thải tƣơng ứng 5 8,3

6

Có vạch định mức thu gom ở 3/4 thể tích thùng và dòng chữ “Không đựng quá vạch

này” 7 11, 7

Nhận xét:

Tại thời điểm khảo sát, thống kê toàn bệnh viện có 60 dụng cụ đƣợc sử dụng cho thu gom chất thải lây nhiễm. Chỉ có 11,7% thùng thu gom có in vạch quy định mức chứa tối đa và 75% có quy ƣớc màu vàng dành cho thu gom chất thải lây nhiễm. Tình trạng thùng thu gom bị dập, vỡ chiếm 8,3%.

Bảng 3.11. Kết quả khảo sát tình trạng vệ sinh dụng cụ thu gom chất thải sắc nhọn (n=95)

TT Thông tin nghiên cứu Số lƣợng Tỷ lệ % 1 Hộp thu gom chuyên dụng 55 57,9 2 Dụng cụ tự tạo: chai truyền dịch, chai nhựa đựng

nƣớc, vỏ hộp thuốc. 40 42,1

3 Có khả năng chống thấm 58 61,1

4 Có nắp đóng mở dễ dàng 12 12,6

5 Màu vàng 90 94,7

6 Có quai hoặc kèm hệ thống cố định 72 75,8 7 Miệng hộp đủ lớn để cho vật sắc nhọn vào mà

không cần dùng lực đẩy 95 100,0

8 Có biểu tƣợng nguy hại sinh học 8 8,4 9 Có dòng chữ “Chỉ đựng chất thải sắc nhọn” 12 12,6 10 Có vạch định mức thu gom ở 3/4 thể tích thùng và

dòng chữ “Không đựng quá vạch này” 8 8,4 Nhận xét:

53

Kết quả khảo sát tình trạng vệ sinh của 95 thùng thu gom chất thất sắc nhọn cho thấy, chỉ có 57,9% thùng thu gom chất thải sắc nhọn là thùng chuyên dụng. Vẫn còn 42,1% thùng thu gom chất thải là dụng cụ tự tạo không đảm bảo an toàn từ vỏ chai truyền dịch, chai nhựa đựng nƣớc hay vỏ hộp thuốc. Tỷ lệ dụng cụ thu gom có khả năng chống thấm cũng còn thấp, chỉ đạt 61,1%. Hầu hết các thùng thu gom vẫn chƣa có quy định mức chứa tối đa cũng nhƣ in hình biểu tƣợng và dòng chữ hƣớng dẫn thu gom đối với chất thải sắc nhọn.

Bảng 3.12. Kết quả quan sát dụng cụ thu gom chất thải rắn hóa học nguy hại (n=28)

TT Thông tin nghiên cứu Số lƣợng Tỷ lệ %

1 Thùng dập, vỡ 5 17,9

2 Có nắp đậy 8 28,6

3 Có đạp chân 2 7,1

4 Mặt bên ngoài màu đen 12 42,9

5 Có bảng phân loại chất thải tƣơng ứng 2 7,1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6 Có vạch định mức thu gom ở 3/4 thể tích thùng và dòng chữ “Không đựng quá vạch này” 5 17,9 Nhận xét:

Hầu hết các dụng cụ thu gom chất thải hóa học đều không đảm bảo nguyên tắc vệ sinh. Toàn bệnh viện có 28 thùng sử dụng cho thu gom chất thải hóa học thì chỉ có 17,9% thùng có quy định mức chứa tối đa, 42,9% thùng sử dụng túi lót màu đen. Tình trạng thùng bị dập, vỡ vẫn còn xảy ra, tỷ lệ này chiếm 17,9%.

54

về nơi tập kết theo khoa (n=27)

TT Tần suất thu gom Nhóm chất thải Hàng ngày (%) Hàng tuần (%) Hàng tháng (%)

1 Chất thải nhiễm khuẩn 100,0 0,0 0,0

2 Chất thải hóa học 100,0 0,0 0,0

3 Chất thải sắc nhọn 88,8 11,2 0,0

Nhận xét:

Toàn bộ chất thải nhiễm khuẩn đều đƣợc các khoa thu gom hàng ngày giúp đảm bảo yêu cầu vệ sinh. Với chất thải hóa học, bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định có 11 khoa phát thải chất thải hóa học thể rắn thì cả 11 khoa đều đƣợc thu gom hàng ngày. Tỷ lệ thu gom hàng tuần của các khoa với chất thải sắc nhọn là 11,2 %.

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý, xử lý chất rắn y tế tại Bệnh viện Đa khoa Nam Định và đề xuất mô hình can thiệp (Trang 48)