V. Tài sản cố định
33 LOẠI TK 8: CHI PHÍ KHÁC
2.3.2 Kế toán tài sản cố định
*/ Đặc điểm tài sản cố định tại Công ty
Hoạt động chính của Công ty là lĩnh vực kinh doanh thương mại nên giá trị về TSCĐ của Công ty không quá lớn. TSCĐ trong Công ty chủ yếu dùng cho bộ phận quản lý.
Công ty đã tiến hành trích khấu hao TSCĐ hàng tháng, hàng quý, hàng năm nhằm đảm bảo thu hồi vốn nhanh, phù hợp với khả năng trang trải vốn của doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp tính đúng, tính đủ chi phí sử dụng TSCĐ và thu hồi vốn đầu tư để tái tạo TSCĐ khi chúng bị hư hỏng hoặc thời gian kiểm soát hết hiệu lực.
Khi bắt đầu đưa vào sử dụng đã tiến hành trích khấu hao đối với các loại TSCĐ. Phương pháp mà Công ty lựa chọn để tính khấu hao cho các loại tài sản đó là phương pháp khấu hao theo đường thẳng, tức là mức khấu hao không thay đổi kể từ khi bắt đầu sử dụng đến khi nhượng bán, thanh lý hoặc tài sản đó hết thời hạn tính khấu hao.
Mức khấu hao
hàng năm =
Nguyên giá của TSCĐ Số năm sử dụng dự kiến Sau đây là cơ cấu của TSCĐ tại Công ty
Đvt: 1.000 đồng
Stt Tên tài sản Số lượng Thời điểm đưa vào sử dụng Nguyên giá Thời gian sử dụng Mức khấu hao / năm 1 2 3 4 5 6 6/5 1 Văn phòng làm việc 1 01/02/2008 1.200.000 12 100.000 2 Nhà kho 1 01/02/2008 1.000.000 10 100.000 3 Xe ô tô 7 chỗ 1 05/08/2009 456.000 6 76000 4 Xe ô tô tải 1 01/02/2008 795.000 7 108.429 5 Máy vi tính 7 01/02/2008 105.000 10 10.500
Tổng cộng 45 394.929 */ Chứng từ sử dụng, quy trình lập và luân chuyển chứng từ
- Các chứng từ sử dụng bao gồm:
+ Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu số 01 – TSCĐ) + Biên bản thanh lý TSCĐ (Mẫu số 02 – TSCĐ)
+ Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành (Mẫu số 03 – TSCĐ)
+ Biên bản đánh giá lại TSCĐ (Mẫu số 04 – TSCĐ) + Biên bản kiểm kê TSCĐ (Mẫu số 05 – TSCĐ)
+ Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (Mẫu số 06 – TSCĐ) - Quy trình lập và luân chuyển chứng từ về TSCĐ
Sơ đồ 2.5 : Quy trình lập và luân chuyển chứng từ TSCĐ
Giám đốc Hội đồng giao Kế toán
Nghiệp vụ nhận TSCĐ TSCĐ Bảo quản, TSCĐ (1) (2) (3) lưu trữ (4) Quyết định Lập các biên Ghi sổ chi tiết
Tăng, giảm bản liên quan và sổ tổng hợp
(1) Bộ phận có nhu cầu về TSCĐ trình các chứng từ liên quan lên Ban giám đốc. Sau khi xem xét các chứng từ đó Giám đốc quyết định tăng, giảm TSCĐ bằng cách ký vào các chứng từ đó.
(2) Hội đồng giao nhận TSCĐ của Công ty lập các biên bản liên quan từ mẫu số 01 – TSCĐ đến mẫu số 05 – TSCĐ) và chuyển cho các bộ phận có liên quan ký nhận.
(3) Căn cứ trên cơ sở các biên bản đã lập, kế toán tiến hành theo dõi các loại sổ sau:
+ Sổ TSCĐ (Mẫu số S21 – DN)
S22 – DN)
+ Thẻ TSCĐ ( Mẫu số S23 – DN)
+ Lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (Mẫu số 06 – TSCĐ) (4) Bảo quản và lưu trữ theo quy định tại Công ty
*/ Tài khoản sử dụng
- TK 211 “TSCĐ hữu hình” : Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình tăng, giảm của toàn bộ TSCĐ hữu hình của Công ty theo nguyên giá. Nó được chi tiết để theo dõi tình hình biến động của từng loại TSCĐ hữu hình tại Công ty như sau:
+ TK 2111 “Nhà cửa”
+ TK 2112 “Máy móc, thiết bị” + TK 2113 “Phương tiện vận tải” + TK 2114 “Thiết bị, dụng cụ quản lý” + TK 2118 “TSCĐ hữu hình khác”
- TK 213 “ TSCĐ vô hình”. TK này được chi tiết thành các tài khoản cấp 2 để theo dõi tình hình biến động của từng loại TSCĐ vô hình như sau:
+ TK 2131 “Quyền sử dụng đất”
+ TK 2136 “Giấy phép và giấy phép nhượng quyền” + TK 2138 “ TSCĐ vô hình khác”
- TK 214 “Hao mòn TSCĐ”. TK này phản ánh tình hình biến động của TSCĐ theo giá trị hao mòn và được chi tiết thành 2 TK cấp 2 như sau:
+ TK 2141 “Hao mòn TSCĐ hữu hình” + TK 2142 “Hao mòn TSCĐ vô hình”
*/ Khái quát nội dung hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại Công ty
TK 111, 112, 331, 341 TK 211, 213 TK 811 Giá mua và phí tổn của TSCĐ Giá trị còn lại của TSCĐ không qua lắp đặt khi nhượng bán, thanh lý TK 214
TK 241 Giá trị hao TSCĐ hình thành qua xây mòn giảm
dựng, lắp đặt… TK 228 Góp vốn đầu tư bằng
TK 3381 TSCĐ
TSCĐ thừa không rõ TK 811 nguyên nhân Chênh lệch giảm