+ Đối với Chính quyền địa ph-ơng triển khai dự án: Dự án trên nh- một thử nghiệm vừa có tính chất nghiên cứu thực tiễn để khái quát có tính chất lý luận vừa có sự can thiệp trực tiếp cho c- dân vạn đò. Chính quyền địa ph-ơng cần kết hợp nhiều hơn sự tham gia của các cơ quan, ban ngành, các lực l-ợng xã hội tham gia vào dự án, đặc biệt là sự tham gia của mạng l-ới tr-ờng học, đội ngũ cán bộ- giáo viên ở các bậc tiểu học, THCS.
+ Đối với các tổ chức NGOs của Việt Nam: Trong những năm qua, các tổ chức NGOs của Việt Nam đã xây dựng đ-ợc nhiều mối quan hệ tốt đẹp với các nhà tài trợ n-ớc ngoài. Sự quan tâm và trợ giúp đó đ-ợc thể hiện qua các dự án ở tất cả các lĩnh vực đã đ-ợc triển khai ở Việt Nam. Mục đích của các dự án là mong muốn giúp đỡ ng-ời dân ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, thiệt thòi giúp họ tăng thêm cơ hội tiếp cận với các dịch vụ xã hội cơ bản; giáo dục, y tế, khoa học kỹ thuật,… đích cuối cùng là góp phần xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên, không phải mục tiêu của các tổ chức quốc tế khi tài trợ cũng đều dành sự -u tiên cho các hoạt động giáo dục. Vì vậy, để hoạt động giáo dục của Việt Nam ngày càng nhận đ-ợc sự chia sẻ, giúp đỡ của các tổ chức NGOs quốc tế tại Việt Nam thì tr-ớc hết các tổ chức NGOs của Việt Nam phải là những ng-ời tiền khởi quan tâm đến vấn đề giáo dục, đ-a ra những lý do hợp lý để thuyết phục nhà tài trợ cùng phối hợp hoạt
động, góp phần nâng cao chất l-ợng giáo dục của các vùng miền khó khăn của đất n-ớc.
Ngày nay, xã hội hoá (XHH) giáo dục là sự tổ chức huy động tổng sức mạnh của toàn dân, làm cho hoạt động giáo dục không chỉ thực hiện bởi một ngành, một đoàn thể hay một tổ chức xã hội nào đó, mà đ-ợc tất cả các ngành, các cấp, các lực l-ợng xã hội, các tổ chức xã hội trong n-ớc cũng nh- quốc tế.
Trong những năm qua nhiều tổ chức NGOs của Việt Nam đã dành đ-ợc sự đầu t- cả về nguồn lực và tài chính từ các tổ chức NGOs quốc tế. Các dự án PTCĐ đã tác động góp phần làm thay đổi mọi mặt của đời sống ng-ời dân ở một số địa ph-ơng. Ng-ời dân đã đ-ợc tiếp cận với các dịch vụ xã hội cơ bản nh- đ-ợc khám chữa bệnh- cấp phát thuốc miễn phí, trẻ em đ-ợc đến tr-ờng, ng-ời lớn đ-ợc tham gia học lớp xoá mù chữ, đ-ợc tiếp cận với các nguồn thông tin qua các ph-ơng tiện truyền thông báo, đài; đ-ợc hỗ trợ vốn để phát triển kinh tế; được hỗ trợ xây dựng trường lớp, nhà văn hoá…
Bên cạnh những -u điểm đó, thì một số dự án PTCĐ vẫn còn những hạn chế nh-: thời gian của dự quá ngắn, nguồn kinh phí không nhiều mà các hoạt động lại trải rộng đến tất cả các khía cạnh đời sống ng-ời dân. Nh- vậy, thì các hoạt động sẽ không sâu và kinh phí đầu t- cho các hoạt động không nhiều, cuối cùng đạt đ-ợc mục tiêu đề ra nh-ng hiệu quả tác động của dự án khó bền vững. Do đó, sự cần thiết tăng thời gian dự án cũng nh- kinh phí t-ơng ứng với từng hoạt động. Bởi vì, thực trạng của các xã, các vùng khi tổ chức NGOs quan tâm đến bao giờ cũng khó khăn về nhiều mặt, vừa nghèo, vừa có những bất lợi về vị trí địa lý.
+ Đối với ngành giáo dục Huyện Phú Vang và Huyện Vân Đồn
Sự nghiệp giáo dục của hai huyện trong những năm gần đây đã đạt đ-ợc nhiều thành quả tốt đẹp. Tuy nhiên, nhiều địa bàn của mỗi huyện vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn để có thể tiếp cận với các dịch vụ xã hội. Một trong những giải pháp cho những đối t-ợng đó đã và đang đ-ợc sự quan tâm của
các dự án. Chính vì vậy, ngành giáo dục của các huyện cần góp sức nhiều hơn và tham gia tích cực vào các hoạt động giáo dục trong dự án PTCĐ. Bên cạnh hệ thống giáo dục chính quy thì cần mở rộng các hình thức tổ chức giáo dục linh hoạt cho học sinh bậc tiểu học và mầm non, các lớp học xoá mù chữ cho ng-ời lớn.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Amartya Sen- Phát triển là quyền tự do. Nxb Thống kê Hà Nội năm 2002.
2. Báo cáo Phát triển con ng-ời UNDP 1999.
3. Báo cáo tại Hội thảo tổng kết dự án “Nâng cao nhận thức về cư dân vạn đò và những dịch vụ cơ bản cho c- dân vạn đò”- Phú Vang- Huế, 2003
4. Báo cáo Tổng kết 10 năm thi hành Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục Trẻ em của UBND huyện Phú Vang.
5. Báo cáo tổng kết năm học 2000- 2001 của Phòng Giáo dục huyện Vân Đồn và Phú Vang
6. Báo cáo tổng kết năm học 2000- 2001 của Phòng Giáo dục huyện Vân Đồn.
7. Báo cáo của Oxford (Oxford Committe for Famine Relief) về tình trạng nghèo đói thế giới năm 2000.
8. Báo cáo gửi DANIDA của Trung tâm Xã hội học, Viện Khoa học Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1998-“Vai trò của nam chủ hộ trong gia đình tại khu vực ven biển trong bối cảnh hiện tại của nền kinh tế chuyển đổi”. Và Báo Tuổi trẻ Chủ nhật, số 6-2001, ra ngày 18/2/2001- tình trạng tại tỉnh Quảng Ninh- “Đem con chữ ra khơi”. 9. Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2000- Việt Nam tấn công đói
nghèo, Ngân hàng Thế giới (2000).
10. Đặng Quốc Bảo- Nguyễn Đắc H-ng, Giáo dục Việt Nam h-ớng tới t-ơng lai vấn đề và giải pháp- Nxb Chính trị quốc gia, 2004.
11. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại C-ơng về Quản lý, 1998.
13. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam- Chiến l-ợc toàn diện về tăng tr-ởng và xoá đói giảm nghèo, Hà Nội tháng 11 năm 2004.
14. Ch-ơng trình hành động Quốc gia vì trẻ em 2001- 2010, ủy ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em, Hà Nội, 2002.
15. Chủ nghĩa Mác- Lê-Nin Cơ sở ph-ơng pháp luận của Tâm lý học, Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam- Viện Triết học. Hà Nội, 1976 16. Dominique Haughton, Jonthan Haughton Saran Bales, Tr-ơng Thị
Kim Quyên, Nguyễn Nguyệt Nga, Hoàng Văn Kình (1999), Hộ gia đình Việt Nam qua phân tích định l-ợng, Nxb Chính trị Quốc gia. 17. Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục, (bản
trình quốc hội tại kỳ họp thứ VI - 2004) Hà Nội Tháng 10- 2004. 18.Vũ Cao Đàm. Ph-ơng pháp luận nghiên cứu khoa học. NxB Khoa
học và Kỹ thuật. Hà Nội, 1998
19. Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII. Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội, 1996.
20. Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội, 2001.
21. Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung -ơng (khoá VIII). NxB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998.
22. GS.VS Phạm Minh Hạc, Nghiên cứu con ng-ời và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, 2001. 23.GS.VS. Phạm Minh Hạc- Tổng kết 10 năm (1990-2000) Xoá mù chữ
và Phổ cập giáo dục tiểu học. Nxb Chính trị Quốc gia, 2000.
24. T.S Đặng Xuân Hải- Vai trò của cộng đồng xã hội trong Quản lý giáo dục và Đào tạo, Hà Nội 2003
25.Tô Duy Hợp, L-ơng Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng, lý thuyết và vận dụng. Nxb Văn hoá- Thông tin, Hà Nội.
26. Học tập một kho báu tiềm ẩn- Nxb Giáo dục- 2002, Báo cáo gửi Unesco của Hội đồng quốc tế về GD Thế kỷ XXI- Ng-ời dịch: Trịnh Đức Thắng, hiệu đính Vũ Văn Tảo.
27. Hội Liên Hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Quỹ Nhi Đồng Liên Hiệp Quốc (Unicef) thực hiện, năm 2001 -2005; Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý dự án “Tăng thu nhập và giáo dục xoá mù chữ cho phụ nữ nông thôn”.
28. Nguyễn Công Khanh. ứng dụng phần mềm thống kê SPSS để xử lý và phân tích dữ liệu trong khoa học xã hội. Tài liệu dùng cho học viên cao học TL- GDH, Hà Nội 2004.
29. Trần Thị Kim “Nghiên cứu giữa học vấn và địa vị phụ nữ nông thôn hiện nay”. Luận án Tiến sỹ Xã hội học, 2004
30. PGS.TS Đặng Bá Lãm (chủ biên)- Quản lý nhà tr-ờng về giáo dục Lý luận và thực tiễn. Nxb Chính trị Quốc gia, 2005.
31. D-ơng Thị Minh- Gia đình Việt Nam và vai trò ng-ời phụ nữ trong giai đoạn hiện nay. Nxb Chính trị Quốc gia.
32. Nâng cao chất l-ợng tự học ở nhà của học sinh phổ thông- Tạp chí giáo dục số 9/1970.
33. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2001.
34. Nghị quyết 51/2001/Quốc hội khóa 10- ngày 25, 12/2001 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 (Điều 36).
35. Nghị quyết Ban chấp hành Trung -ơng lần thứ 2 khoá VIII. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, năm 1997.
36. N-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam- Kế hoạch hành động quốc gia Giáo dục cho mọi ng-ời 2003- 2015, Hà Nội 6/2003.
37. Nguyễn Thị Oanh, Phát triển cộng đồng, Đại học mở bán công- TP Hồ Chí Minh xuất bản 1995.
38. Paul Read, Harry Minas và Steven Klimidis: “Việt nam một thăm dò sơ bộ về tuổi thọ, của cải và phát triển kinh tế”. Báo cáo tại hội thảo quốc tế về chăm sóc sức khoẻ, Hạ Long từ ngày 7 đến 10/4/1999. 39. Perter F. Drucker- Những thách thức của quản lý thế kỷ XXI, NxB
Trẻ TP Hồ Chí Minh, Thời Báo kinh tế Sài Gòn, TrungTâm Châu á- Thái Bình D-ơng 2003. (Ng-ời dịch, Vũ Tiến Phúc).
40. Lê Du Phong “Quan hệ hợp tác của đổi mới QLNN về kinh tế và đổi mới QLNN về giáo dục ở n-ớc ta trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá” tr68- Trong cuốn “QLNN về GD lý luận và thực tiễn” Đặng Bá Lãm (chủ biên) , NxB Chính trị Quốc gia, 2005
41. Ph-ơng pháp đánh giá nông thôn nhanh có sự tham gia (Participatory Rural Appraisal), gọi tắt là PRA.
42. Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Tr-ờng CB Giáo dục - Đào tạo Tw1- 1998.
43. L-ơng Hồng Quang, Văn hoá của nhóm nghèo ở Việt Nam- thực trạng và giải pháp- Viện Văn hoá, NxB Văn hoá Thông tin 2001. 44. Quentin Stodola- Kalrmer Stordahl. Trắc nghiệm và đo l-ờng cơ bản
trong giáo dục. Hà Nội 1996.
45. Quỹ Nhi đồng Liên hiệp Quốc: Phân tích tình hình phụ nữ và trẻ em Việt Nam, Hà Nội, 1994.
46.Tài liệu tập huấn Công tác xã hội của Hội chữ thập đỏ Việt Nam ,1997, tr232
47. Lương Văn Tám “Nâng cao dân trí ở Đồng bằng Sông Cửu Long thực trạng và giải pháp”. Luận án tiến sỹ Triết học, 2003
48. Từ điển Tiếng Việt. Nxb Đà Nẵng- Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 1997, tr438
49. Đào Thế Tuấn- “Xã hội nông thôn và các vấn đề nông nghiệp trong thời kỳ hiện nay”, Tạp chí XHH số 2, 1999.
50. Thúc đẩy phát triển nông thôn: Từ viễn cảnh đến hành động. Báo cáo của Hội nghị nhóm t- vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam, từ ngày
7 đến ngày 8/12/1998 tại Hà Nội (Trong cuốn của tác giả Hoàng Bá Thịnh- Vai trò của ng-ời phụ nữ nông thôn trong công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn.)
51. Trần Văn Tùng- Lê ái Lâm: Phát triển nguồn nhân lực kinh nghiệm thế giới và thực tiễn n-ớc ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996. 52. UNDP công bố ngày 31/08/2005 trên http://www.vnexpress.net;
“Các nước chia sẻ kinh nghiệm đói nghèo”.
53. World bank, Việt Nam tấn công đói nghèo, Báo cáo phát triển của Việt Nam, năm 2000.
Tiếng Anh
54. Abraham Maslow. Motivation and adjustment. USA 1963
55. George Kaluger, Meriem Fair Kaluger. Human Development- The span of Life. The C.V Mosby Company. 1979
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Amartya Sen- Phỏt triển là quyền tự do. Nxb Thống kờ Hà Nội năm 2002. 2. Bỏo cỏo Phỏt triển con người UNDP 1999.
3. Bỏo cỏo tại Hội thảo tổng kết dự ỏn “Nõng cao nhận thức về cư dõn vạn đũ và những dịch vụ cơ bản cho cư dõn vạn đũ”- Phỳ Vang- Huế, 2003
4. Bỏo cỏo Tổng kết 10 năm thi hành Luật Bảo vệ, Chăm súc và Giỏo dục Trẻ em của UBND huyện Phỳ Vang.
5. Bỏo cỏo tổng kết năm học 2000- 2001 của Phũng Giỏo dục huyện Võn Đồn và Phỳ Vang
6. Bỏo cỏo tổng kết năm học 2000- 2001 của Phũng Giỏo dục huyện Võn Đồn. 7. Bỏo cỏo của Oxford (Oxford Committe for Famine Relief) về tỡnh trạng
nghốo đúi thế giới năm 2000.
8. Bỏo cỏo gửi DANIDA của Trung tõm Xó hội học, Viện Khoa học Chớnh trị Quốc gia Hồ Chớ Minh, 1998-“Vai trũ của nam chủ hộ trong gia đỡnh tại khu vực ven biển trong bối cảnh hiện tại của nền kinh tế chuyển đổi”. Và Bỏo Tuổi trẻ Chủ nhật, số 6-2001, ra ngày 18/2/2001- tỡnh trạng tại tỉnh Quảng Ninh- “Đem con chữ ra khơi”.
9. Bỏo cỏo phỏt triển Việt Nam năm 2000- Việt Nam tấn cụng đúi nghốo, Ngõn hàng Thế giới (2000).
10. Đặng Quốc Bảo- Nguyễn Đắc Hưng, Giỏo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề và giải phỏp- Nxb Chớnh trị quốc gia, 2004.
11. Nguyễn Quốc Chớ - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại Cương về Quản lý, 1998. 12. Cơ sở của khoa học quản lý- Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội, 1997.
13. Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam- Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoỏ đúi giảm nghốo, Hà Nội thỏng 11 năm 2004.
15. Chủ nghĩa Mỏc- Lờ-Nin Cơ sở phương phỏp luận của Tõm lý học, Uỷ ban khoa học xó hội Việt Nam- Viện Triết học. Hà Nội, 1976
16. Dominique Haughton, Jonthan Haughton Saran Bales, Trương Thị Kim Quyờn, Nguyễn Nguyệt Nga, Hoàng Văn Kỡnh (1999), Hộ gia đỡnh Việt Nam qua phõn tớch định lượng, Nxb Chớnh trị Quốc gia.
17. Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giỏo dục, (bản trỡnh quốc hội tại kỳ họp thứ VI - 2004) Hà Nội Thỏng 10- 2004.
18.Vũ Cao Đàm. Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học. NxB Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội, 1998
19. Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII. Nxb Chớnh trị Quốc gia. Hà Nội, 1996.
20. Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Nxb Chớnh trị Quốc gia. Hà Nội, 2001.
21. Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương (khoỏ VIII). NxB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội, 1998.
22. GS.VS Phạm Minh Hạc, Nghiờn cứu con người và nguồn nhõn lực đi vào cụng nghiệp hoỏ, hiện đại húa, Nxb Chớnh trị Quốc gia, 2001.
23.GS.VS. Phạm Minh Hạc- Tổng kết 10 năm (1990-2000) Xoỏ mự chữ và Phổ cập giỏo dục tiểu học. Nxb Chớnh trị Quốc gia, 2000.
24. T.S Đặng Xuõn Hải- Vai trũ của cộng đồng xó hội trong Quản lý giỏo dục