ĐỊA BÀN TRIỂN KHAI DỰ ÁN

Một phần của tài liệu Những biện pháp quản lý giáo dục nhằm nâng cao trình độ học vấn cho người hưởng lợi trong dự án phát triển cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp của dự án tại Tỉnh Quảng Ninh và Tỉnh Thừa Thiên Huế.PDF (Trang 39)

10. Cấu trỳc luận văn

2.2. ĐỊA BÀN TRIỂN KHAI DỰ ÁN

Việt Nam là một quốc gia có bờ biển dài 3260 km, với trên 3000 hòn đảo nhỏ nằm dọc ven biển. Theo quy -ớc, ven biển là những huyện, thị xã, thành phố có bờ biển chạy qua. Việt Nam là một trong các n-ớc ở khu vực Đông Nam á có số lượng cư dân sống “lênh đênh” trên mặt n-ớc vào loại cao nhất. Cho đến nay thì ch-a có sự thống kê đầy đủ về số l-ợng nhóm c- dân này.

Để triển khai ý t-ởng và mục tiêu của dự án, Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình và Môi tr-ờng trong Phát triển đã chọn huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh và Huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế là địa bàn nghiên cứu vì đây là nơi có số l-ợng c- dân vạn đò lớn, một địa ph-ơng có c- dân vạn đò sống trên biển và một địa ph-ơng có c- dân chủ yếu sống trên đầm phá.

2.2.1 Một số đặc điểm địa lý tự nhiên của địa bàn triển khai dự án

2.2.1.1 Huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh

Xây dựng cơ sở vật chất Hoạt động giáo dục (MG, TH, THCS, XMC Chăm sóc sức khoẻ Vay vốn- tín dụng Ng-ời h-ởng lợi

Quảng Ninh với diện tích tự nhiên là 1.620.83 km2 là một tỉnh nằm trong vùng trọng điểm kinh tế phía Bắc, có khu vực kinh tế - xã hội phát triển nh-ng lại có vùng núi cao, đảo xa điều kiện còn rất nhiều khó khăn. Huyện Vân Đồn đ-ợc coi là một huyện đảo nằm ở phía Đông Nam của tỉnh và đ-ợc hợp thành bởi hai quần đảo (Cái Bầu và Vân Hải).

Huyện Vân Đồn thuộc loại huyện nghèo của tỉnh; có 3/12 xã đặc biệt khó khăn, đời sống còn nghèo nàn, các điều kiện về học tập, chăm sóc sức khoẻ còn gặp nhiều khó khăn.

Theo kết quả điều tra dân số năm 1999 thì số dân của huyện Vân Đồn là hơn 36.500 ng-ời, gồm 9 dân tộc anh em. Trong dự án thì 3 xã (xã Ngọc Vừng, xã Quan Lạn, xã Thắng Lợi) đ-ợc khảo sát là những xã đảo nằm cách trung tâm thị trấn huyện khoảng 40- 50 km, khoảng cách giữa các xã khoảng 20- 30km, đi tàu từ xã này sang xã kia hết khoảng 30- 60 km. Ba xã của huyện Vân Đồn đ-ợc chọn trong dự án là các xã có khó khăn về nhiều mặt như kinh tế, giáo dục, y tế v.v…

2.2.1.2. Huỵên Phú Vang -Tỉnh Thừa Thiên Huế

Nếu nh- huyện Vân Đồn c- dân chủ yếu sống lênh đênh trên biển, thì ở Phú Vang phần lớn sống trên khu vực đầm phá. Phú Vang với đặc tr-ng là một huyện đồng bằng ven biển, thấp trũng “ch-a hạn đã khô, ch-a m-a đã úng”. Tỉnh Thừa Thiên Huế có 19 xã và 1 thị trấn, đ-ợc phân ra ba vùng rõ rệt: bao gồm 6 xã vùng ven biển, 7 xã vùng đầm phá và 7 xã vùng trọng điểm lúa.

Phú Vang là một trong những huyện nghèo và đông dân nhất của tỉnh Thừa Thiên Huế. Dân số theo thống kê năm 2002 có 175.568 ng-ời, diện tích tự nhiên là 28.031,80 ha, tỷ lệ hộ nghèo chiếm 16,7%. Cơ cấu kinh tế chủ yếu là nông ng- và dịch vụ du lịch, trong đó mũi nhọn kinh tế là khai thác và nuôi trồng hải sản.

Phú Vang là một huyện thấp trũng nên hàng năm th-ờng bị thiên tai đe doạ, đặc biệt là các xã vùng đầm phá, có một số xã nằm dọc theo triền phá Tam

Giang. Phá Tam Giang là nơi làm ăn sinh sống của 300.000 dân, chiếm 1/3 dân số tỉnh Thừa Thiên Huế, trong đó có gần 90.000 ng-ời làm nghề thuỷ sản có liên quan trực tiếp đến đầm phá.

Trong những năm qua nhờ chính sách quan tâm giúp đỡ của Đảng và Nhà n-ớc, huyện đã đ-a đ-ợc một bộ phận ng- dân lên định c- trên bờ. Hiện nay, huyện Phú Vang vẫn còn trên 400 hộ dân với 1.330 nhân khẩu đang phải sống nay đây mai đó, lênh đênh trên mặt n-ớc, đời sống gặp rất nhiều khó khăn, chỗ ăn ở ch-a ổn định, th-ờng tập trung chủ yếu ở thị trấn Thuận An, xã Phú Xuân và xã Phú An (3 xã trong dự án).

Mỗi địa bàn với các đặc tr-ng riêng, nh-ng tựu trung họ đều có những đặc điểm sau: đời sống vật chất còn nhiều khó khăn, mức sống thấp do phụ thuộc vào đánh bắt, khai thác hải sản. Thu nhập bấp bênh vì phải phụ thuộc vào mùa cá tôm, thời tiết và ph-ơng tiện đánh bắt. Đa số c- dân vạn đò nghèo không thể đầu t- để có ph-ơng tiện đánh bắt tốt- nên không đánh bắt xa bờ đ-ợc và thu nhập thấp. Mức sống bình quân tính theo đầu ng-ời lại càng thấp hơn vì quy mô gia đình vạn đò th-ờng lớn hơn gia đình nông nghiệp.

2.2.2 Tình hình kinh tế- xã hội của địa bàn triển khai dự án

Đời sống kinh tế ở cả 6 xã không thuần nhất. Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, ng- nghiệp và thủ công nghiệp, lâm nghiệp. Điểm nổi bật về hoạt động ngành nghề của các xã đảo là gắn với ng- nghiệp (đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản) là chủ yếu, còn các hoạt động khác nh- lâm nghiệp, thủ công nghiệp và dịch vụ không phải là thế mạnh của các xã đảo, còn các hoạt động dịch vụ nh- vận tải, chở khách chỉ có ở xã Quan Lạn (Quảng Ninh).

ở các xã Phú Vang thì hoạt động nông nghiệp là chủ yếu, nh-ng c- dân vạn đò chiếm một bộ phận không lớn, nh- ở xã Phú Xuân số hộ ng- nghiệp là 264 hộ chiếm khoảng 16% số hộ và chiếm 20% số nhân khẩu của xã

(1574/7712). Trong đó, số hộ đang sống trên đò của thôn Lê Bình là 43 hộ, 233 nhân khẩu, của thôn Thuỷ Diện là 20 hộ, 95 nhân khẩu với nghề chính là đánh bắt cá. So với tổng số 1512 hộ và 7712 nhân khẩu của cả xã thì số này chiếm 4,5% số hộ và 4,5% nhân khẩu của cả xã.

Có sự khác biệt về ph-ơng thức đánh bắt hải sản giữa hai vùng. Các xã ở Phú Vang th-ờng có các kiểu đánh bắt là: nghề đánh l-ới, nghề soi đèn, nghề làm sáo, nghề đánh xiếc điện. Các xã đảo ở Vân Đồn hình thức đánh bắt hải sản xem ra phong phú hơn Phú Vang, với các kiểu đánh bắt là: nghề đánh te, nghề đánh cá đèn, nghề nuôi cá lồng bè… Bên cạnh đó, phụ nữ ở các đảo này còn khai thác các loại hải sản nh- sá sùng, nghêu sò, ngán, ốc… Cư dân Vân Đồn đánh bắt cá ở phạm vi rộng hơn, chủ yếu là ở ngoài biển. Ng-ợc lại, ng-ời dân Phú Vang chỉ giới hạn trong khu vực đầm phá.

ở Phú Vang và Vân Đồn đều có một bộ phận c- dân vạn đò nuôi trồng thủy sản nh-ng điểm khác nhau giữa các hộ nuôi trồng thủy sản là: Phú Vang chủ yếu là nuôi tôm, cua, ít nuôi cá; còn Vân Đồn chủ yếu nuôi các loại cá biển để xuất khẩu như cá song, cá nốt, cá giò, cá hồng, cá mực loại to… Với những đặc điểm ngành nghề nh- vậy, thu nhập bình quân đầu ng-ời của các xã đảo, theo số liệu của lãnh đạo xã cung cấp là từ 80.000đ đến 120.000đ/ng-ời/tháng. Số hộ nghèo của các xã đảo khoảng 20-25%, con số này ở Phú Xuân và Phú An chừng 25-30%. Còn ở thị trấn Thuận An con số đó chỉ khoảng 5%. Song, đây là cách đánh giá giàu nghèo của lãnh đạo xã dựa theo tiêu chí của Bộ Lao động- Th-ơng binh- Xã hội. Năm 2000, tiêu chí xác định giàu nghèo của Bộ Lao động- Th-ơng binh- Xã hội có thay đổi, với mức nghèo thu nhập ít hơn 80.000đ/tháng.

Trong quá trình thảo luận nhóm đoàn nghiên cứu đã có đ-ợc những ý kiến quan niệm về giàu nghèo theo tiêu chí riêng của c- dân vạn đò nh- sau:

Bảng 2.2. Phân loại giàu nghèo theo tiêu chí của c- dân vạn đò ở Phú Vang

Địa

bàn Giàu Trung Bình Nghèo Ghi chú

Thuận An

- Đò gỗ tốt, không có máy, có nhiều l-ới. - ít con hơn, ít ốm đau

- Đò gỗ h-, tay lái (l-ới) ít (5-10 tay l-ới).

- Con đông, hay đau ốm - Thảo luận nhóm nam chủ hộ vạn đò Phú An - Có sức lao động, có cả vợ và chồng - Con lớn, có thể phụ lao động -Không có sức lao động -Góa chồng - Con nhỏ, ch-a tham gia lao động

Thảo luận nhóm phụ nữ nghèo Phú Xuân - Có ô bầu, làm có lãi. - Có viện trợ n-ớc ngoài - Có đò, có 3-4 đôi l-ới - Thu nhập 30- 40.000đ/ngày - Có đủ nghề, tự túc một phần vốn, đủ ăn -Thiếu ăn 3-5tháng/ năm -Đò h- hoặc không có đò phải cắm trại trên n-ớc Có l-ới rách Thảo luận nhóm nam giới chủ hộ vạn đò.

Qua bảng phân loại chúng ta có thể thấy tiêu chí để xác định giàu- nghèo của c- dân vạn đò chủ yếu dựa vào 3 yếu tố quan trọng là:

 Công cụ đánh bắt (tốt hay không, đủ hay thiếu)

 Lực l-ợng lao động (gia đình có đủ lao động, không phải thuê)

 Số ng-ời phụ thuộc (trẻ em, ng-ời đau ốm..)

Ngoài ra, còn có cách sắp xếp gia đình theo tiêu chí kinh tế của nam chủ hộ vạn đò ở thôn Ngọc Hải (xã Ngọc Vừng- Vân Đồn): ở đây chia làm 3 loại gia đình nh- sau:

Gia đình làm ăn đ-ợc: là gia đình có nhiều con trai lớn đi biển đ-ợc, không phải thuê ng-ời đi biển nên không phải mất thêm tiền.

Gia đình tạm thời không bị đói: có một con trai hoặc không có nh-ng vẫn đi biển đ-ợc, có thu nhập đủ ăn.

Gia đình có thu nhập thấp: gia đình không tự làm đ-ợc, phải thuê ng-ời đi biển, hay làm mất ng- cụ (phỏng vấn, nam 35 tuổi, lớp 12)”.

Tiêu chí phân loại giàu nghèo nh- trên của ng-ời dân vạn đò ít dựa vào thu nhập mà chủ yếu căn cứ trên những tiêu chí đ-ợc xem nh- là nguyên nhân dẫn đến đói nghèo. Điều kiện kinh tế nhiều khó khăn sẽ ảnh h-ởng đến mọi mặt trong đời sống của ng-ời dân vạn đò, trong đó có lĩnh vực giáo dục. Để thấy rõ điều kiện kinh tế của c- dân vạn đò có ảnh h-ởng nh- thế nào đến giáo dục, trong phần thực trạng tình hình giáo dục phần d-ới chúng tôi sẽ phân tích kỹ hơn.

C- dân vạn đò th-ờng tiêu thụ sản phẩm đánh bắt đ-ợc bằng cách nào? C- dân vạn đò th-ờng tiêu thụ qua các đại lý trên bờ. Họ mang sản phẩm đến địa điểm tập kết để bán cho những tàu thu mua từ đất liền ra và sau đó mua gạo, thực phẩm từ chính các chủ tàu này. Vì thế, sự mua bán ở đây hoàn toàn phụ thuộc vào ng-ời mua. Các chủ tàu trả bao nhiêu cho cá của ng- dân và bán l-ơng thực cho họ giá nào thì cũng phải chịu. C- dân vạn đò bị phụ thuộc và chịu nhiều thiệt thòi. Đề cập đến lợi ích này cho ng-ời dân vạn đò có ý kiến của ng-ời dân xã Ngọc Vừng đã nói: “Nhà nước cần tăng c-ờng các chuyến tàu dịch vụ đời sống ra đảo hoặc cần phải có một cái chợ trên đảo để giao l-u hàng hoá. Việc này chúng tôi đã đề xuất với Uỷ ban xã, nhưng chưa làm được”. (Nam 35 tuổi, Xã Ngọc Vừng).

Do đặc tr-ng của nghề biển nên sự phân chia công việc cũng có ảnh h-ởng đến vấn đề học tập và tham gia các hoạt động khác của mỗi giới trong gia đình. Ng-ời đàn ông trong gia đình vạn chài là những ng-ời lao động chính, là thuyền tr-ởng và đi đánh bắt có thể trong cả một thời gian dài. Phụ nữ là th-ờng chăm lo gia đình và lo tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy, con em các gia đình vạn đò sinh ra và lớn lại theo nghiệp cha mẹ chúng. Các em nam đảm nhận phụ giúp các công việc giúp ng-ời cha; các em gái theo ng-ời mẹ bán hàng, làm nội trợ… Với sự phân chia công việc như vậy thì các em gái có thể có điều kiện thuận lợi để đi học hơn các em nam. Đây cũng là vấn đề đòi hỏi phải có cách thức tác động để các bậc cha mẹ vạn đò xem xét và điều chỉnh việc học tập cho con cái của mình.

2.3. Thực trạng giáo dục ở địa bàn tr-ớc khi triển khai dự án

Dự án triển khai nhiều hoạt động trong cùng một thời điểm, nh- tiến hành hoạt động xây nhà đa chức năng, đóng thuyền l-u động, cho chị em vay vốn tín dụng, khám chữa bệnh- cấp phát thuốc và triển khai các hoạt động giáo dục. Các hoạt động trong dự án đều đ-ợc thực hiện đan xen nhằm thúc đẩy nhau để đạt đ-ợc mục đích và kịp tiến độ dự án đề ra.

Trong phạm vi của đề tài nghiên cứu, chúng tôi sẽ đi sâu phân tích quá trình quản lý và triển khai hoạt động giáo dục cho c- dân vạn đò mà dự án đã phát hiện và can thiệp. Tình hình giáo dục của ng-ời dân ra sao và dự án đã có những biện pháp giải quyết nh- thế nào? Trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục trong dự án để ng-ời dân vạn đò có cơ hội tiếp cận với dịch vụ giáo dục một cách dễ dàng và hiệu quả hơn, góp phần nâng cao trình độ học vấn cũng nh- những hiểu biết về mọi mặt trong cuộc sống cho ng-ời h-ởng lợi.

2.3.1. Cơ sở vật chất và số l-ợng học sinh ở huyện Vân Đồn và Phú Vang

Trong 6 xã triển khai dự án đều có hệ thống tr-ờng học 3 cấp: mầm non, tiểu học và trung học cơ sở, riêng thị trấn Thuận An có tr-ờng trung học phổ thông. Về cơ sở vật chất, các xã ở Phú Vang có tr-ờng lớp tốt hơn, các tr-ờng tiểu học và trung học cơ sở đều xây 2 tầng. ở các xã đảo ở Vân Đồn chỉ là nhà tr-ờng xây lợp ngói, cũng có nơi sử dụng nhà cấp 4 đã h- hỏng, điều kiện sân chơi và môi tr-ờng vệ sinh không thật tốt. Trong đó, riêng xã Thắng Lợi, vẫn còn tình trạng học sinh ngồi học chung một lớp, một nửa lớp là học sinh bé này và một nửa là học sinh lớn, xã ch-a có lớp học dành riêng cho các em bậc mầm non.

Về giáo dục mầm non, sau khi tìm hiểu, chúng tôi cũng đánh giá hoạt động giáo dục mầm non ở huyện Phú Vang tốt hơn ở Vân Đồn. Phòng giáo dục huyện đã rất quan tâm, có những chính sách đào tạo giáo viên mầm non. Các xã đều có tr-ờng lớp và đ-ợc đầu t- về cơ sở vật chất cũng nh- chất l-ợng giáo viên. Với xã Phú An, năm học 2000- 2001 số học sinh mẫu giáo

là 265 cháu, năm 2001 đã đ-a vào sử dụng tr-ờng mẫu giáo Thuỷ Triều (đ-ợc xây dựng cùng tr-ờng tiểu học Phú An với kinh phí 1tỷ 133 triệu đồng)… Đội ngũ giáo viên mầm non được nâng l-ơng để đảm bảo đời sống cho việc dạy và học. Xã Phú Xuân năm 2000-2001 có 265 cháu và các lớp mẫu giáo thuộc 5 cơ sở ở các thôn. Nh- vậy, trong hai thôn vạn đò chỉ còn thôn Lê Bình là ch-a có lớp mẫu giáo.

Khi huyện Phú Vang có dự án phát triển trẻ thơ giai đoạn 2001-2005 thị trấn Thuận An cùng với xã Phú L-ơng là nơi đón nhận dự án. Cơ sở vật chất

Một phần của tài liệu Những biện pháp quản lý giáo dục nhằm nâng cao trình độ học vấn cho người hưởng lợi trong dự án phát triển cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp của dự án tại Tỉnh Quảng Ninh và Tỉnh Thừa Thiên Huế.PDF (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)