10. Cấu trỳc luận văn
2.5.3. Những thuận lợi
Dự án đã nhận đ-ợc sự ủng hộ và phối hợp của chính quyền địa ph-ơng, các cơ quan ban ngành tham gia quản lý và chỉ đạo triển khai các hoạt động của dự án.
Cấp uỷ và chính quyền, các ban ngành 3 xã đã vào cuộc phối hợp với các ngành chức năng quan tâm việc nâng cao chất l-ợng cuộc sống đối với c- dân vạn đò nói riêng và cộng đồng c- dân địa ph-ơng nói chung, góp phần thực hiện ch-ơng trình xoá đói giảm nghèo, nâng cao dân trí, chăm sóc sức khoẻ nhân dân.
2.5.4 Những khó khăn
Cơ sở vật chất tại bàn còn thiếu thốn, ch-a tạo đ-ợc điều kiện để thực hiện ngay các hoạt động trong dự án đề ra nh- để tổ chức lớp học xoá mù chữ cho ng-ời dân. Mặc dù, dự án đã có kế hoạch đầu t- về cơ sở hạ tầng đó là xây nhà đa chức năng tại Phú Vang vừa là địa điểm dạy học, khám chữa bệnh, nơi giao l-u văn hóa, song lại gặp nhiều khó khăn ngay tại địa ph-ơng, thời gian phê duyệt các hồ sơ kỹ thuật và những thủ tục hành chính về đất đai kéo dài làm chậm tiến độ của các hoạt động của dự án. Khi dự án đã triển khai các hoạt động nh- dạy học, khám chữa bệnh rồi thì ngôi nhà đó mới hoàn thiện. Nguyên nhân của khó khăn này là thuộc về những thủ tục hành chính của địa ph-ơng- cơ quan chủ quản dự án tại địa ph-ơng.
Mong muốn của rất nhiều ng-ời dân vạn đò là có đ-ợc mảnh đất trên bờ để chuyển lên sinh sống ổn định, nh-ng với họ vẫn còn là một khó khăn, và dự án cũng ch-a thể can thiệp giúp đỡ ng-ời dân cải thiện vấn đề này. Đ-ợc lên sinh sống ổn định trên bờ sẽ tạo thuận lợi rất nhiều cho ng-ời dân vạn đò nói chung và con em họ nói riêng có điều kiện đ-ợc tiếp xúc với nhiều dịch vụ cơ bản nh- y tế, giáo dục, góp phần làm giảm tình trạng khó khăn mà họ đang gặp phải. Bởi, nếu họ cứ định c- lâu dài trên mặt n-ớc thì dù dịch vụ giáo dục có tăng c-ờng đến tận nơi,
gia đình các c- dân vạn đò vẫn khó có thể duy trì bền vững để cho con theo học đến hết bậc học phổ cập THCS.
Thời l-ợng của dự án có ảnh h-ởng nhất định đến quá trình triển khai các hoạt động của dự án (bắt đầu từ tháng 4 năm 2002 và kết thúc vào tháng 10 năm 2003). Với một khối l-ợng các hoạt động quá nhiều mà thời gian lại quá ngắn để xây dựng hoàn thiện các cơ sở vật chất để phục vụ trực tiếp cho các hoạt động của dự án.
Ngôn ngữ địa ph-ơng: các xã Phú Vang có một trở ngại về từ ngữ, thổ âm. Vì vậy, khi cán bộ điều tra phỏng vấn phải là ng-ời quen, có kinh nghiệm nghiên cứu, hoặc ng-ời địa ph-ơng ở khu vực miền Trung thì có hiệu quả cao hơn.
Tóm lại, đây là dự án đầu tiên nghiên cứu và can thiệp rất nhiều hoạt động cho c- dân vạn đò. Các hoạt động của dự án triển khai đều đem lại lợi ích thiết thực ng- dân. Dự án kết thúc để lại nhiều bài học cần thiết cho các cấp chính quyền từ trung -ơng đến cơ sở, cho các nhà lãnh đạo và quản lý ở các ngành giáo dục, y tế, kinh tế… cần quan tâm hơn nữa đến những đối tượng này. Bởi vì, hiện nay, những đối t-ợng cần đ-ợc quan tâm và giúp đỡ để góp phần nâng cao dân trí, xoá đói giảm nghèo, chăm sóc sức khoẻ nh- đối t-ợng trong dự án ở các vùng của Việt Nam còn rất nhiều. Mô hình của dự án có tính khả thi, có thể duy trì bền vững và nhân rộng đối với các cộng đồng c- dân vạn đò nói riêng và trên những cộng đồng có điều kiện khó khăn nói chung. Để các dự án phát triển cộng đồng ở Việt Nam hoạt động có hiệu quả chúng ta cần chú ý những bài học kinh nghiệm của dự án đã tổng kết. Ngoài ra, chúng tôi cũng xin bổ sung thêm một số biện pháp quản lý giáo dục để góp phần nâng cao nhận thức cho chính bản thân ng-ời dân vạn đò nói riêng và cho ng-ời dân ở các địa bàn khó khăn khác.
* Bên cạnh các hoạt động quan tâm đến tình hình giáo dục dự án còn có các hoạt động can thiệp giúp đỡ ng-ời dân vạn đò về vấn đề y tế và lập quỹ vay vốn tín dụng.
Dự án đã có những can thiệp sau:
+ Tiến hành khảo sát phụ nữ độ tuổi từ 15-49 tuổi ở 3 xã Ngọc Vừng, Quan Lạn, Thắng Lợi, tổng số là 1445 ng-ời.
+ Tập huấn cho cán bộ y tế và tình nguyện viên để thực hiện dự án: UBDSGĐ & TE phối hợp với trung tâm y tế huyện tổ chức cho cán bộ y tế và cán bộ làm công tác dân số gia đình và trẻ em với nội dung nâng cao kiến thức và dịch vụ cơ bản về chăm sóc SKSS- KHHGĐ.
+ Công tác truyền thông vận động xã hội: UBDSGĐ & TE huyện đã xây dựng kế hoạch chỉ đạo tổ chức mở các lớp truyền thông vận động xã hội nâng cao kiến thức cho ng- dân vạn đò về chăm sóc sức khoẻ và những dịch vụ cơ bản về CSSKSS- KHHGĐ cho 3 xã.
+ Đầu t- trang thiết bị cho 3 xã thực hiện dự án làm công tác truyền thông: (Tờ rơi, 3 chiếc ca nô, đài Rađiô, Micro, Loa, xe đạp 3 chiếc).
Với đặc điểm sông n-ớc cần có ph-ơng tiện đi lại để triển khai các dịch vụ cơ bản nh- chăm sóc sức khoẻ và giáo dục, truyền thông…thì dự án xác định rằng ph-ơng thức tốt nhất là đóng cho mỗi huyện một con thuyền làm nhiệm vụ của một phòng khám để làm nhiệm vụ khám và chữa bệnh.
Hoạt động vay vốn tín dụng
Tín dụng là một trong những hoạt động phổ biến trong quá trình phát triển kinh tế của các xã nông thôn hiện nay. Tại 6 xã đ-ợc khảo sát, hoạt động tín dụng đ-ợc xem nh- là một nguồn hỗ trợ quan trọng để giúp ng-ời dân nghèo có thêm nguồn lực hỗ trợ nhằm thay đổi điều kiện sống.
Qua khảo sát chúng tôi thấy rằng, đối với c- dân vạn đò, nếu vốn vay ít thì khó có thể đầu t- vào phát triển kinh tế. Nguyện vọng của ng-ời dân là muốn vay vốn lớn để có thể đầu t- mua ph-ơng tiện sản xuất, mức vay mong muốn là từ 5 đến 10 triệu/hộ.
Với số tiền đó, họ có thể phát triển đ-ợc kinh tế gia đình, thoát khỏi đói nghèo, có điều kiện cho con đi học, các thành viên trong gia đình có cơ hội tiếp cận với các dịch vụ giáo dục, y tế.
Ph-ơng thức hoạt động tín dụng mà Hội phụ nữ đã và đang làm hiện nay có thể có hiệu quả tốt đối với những phụ nữ/hộ gia đình không làm ng- nghiệp, nh-ng ch-a chắc đã có hiệu quả nh- mong muốn khi vận dụng ph-ơng thức tín dụng đó đối với phụ nữ vạn đò. Nhận xét này của chúng tôi dựa trên cơ sở khác biệt về sản xuất/phát triển kinh tế giữa hộ làm nông nghiệp và làm ng- nghiệp.
Can thiệp: Đã triển khai vay vốn cho 224 chị em ở cả hai huyện với số vốn 300.000.000đ. Vốn vay đ-ợc sử dụng chủ yếu cho chăn nuôi gia cầm (ngan, gà), nuôi trồng thủy sản, mua sắm ngư cụ, làm dịch vụ đời sống… Cụ thể: - Huyện Phú Vang: 158 phụ nữ đ-ợc vay vốn (mỗi ng-ời vay 1 triệu đồng) - Huyện Vân Đồn: 66 phụ nữ đ-ợc vay vốn (mỗi ng-ời vay trung bình 2 triệu)
Về ý nghĩa tinh thần: đây là lần đầu tiên có một dự án quan tâm đến hoạt động cho c- dân vạn đò vay vốn để phát triển kinh tế. Mặc dù, cả hai địa ph-ơng đều có nguồn vốn vay khác của Nhà n-ớc và t- nhân.
Về hiệu quả kinh tế: Tuy mới chỉ sử dụng vốn vay 3 tháng nh-ng tất cả những tr-ờng hợp phỏng vấn đều cho thấy hiệu quả sử dụng vốn khá tốt. Cách sử dụng vốn vay “chủ yếu để sắm thêm l-ới, xẻo để đánh bắt, nhờ đó mà cải thiện thêm kinh tế, đánh bắt được nhiều hơn”. (Phụ nữ 30 tuổi, Thôn Thuỷ Diện, xã Phú Xuân) và “Hơn 3 tháng, kinh tế gia đình có đỡ hơn, đánh bắt được nhiều hơn” (Phụ nữ 32 tuổi, thôn Thuỷ Diện, xã Phú Xuân, làm nghề l-ới, đánh bắt di động)
- ở Vân Đồn, một số phụ nữ đ-ợc vay vốn, đầu t- vào chăn nuôi, thu mua hải sản và làm dịch vụ đời sống. Hiệu quả sử dụng vốn cho thấy, với hộ chăn nuôi lợn sau 3 tháng xuất chuồng bình quân thu lãi 100.000đ/tháng. Với một số phụ nữ làm nghề thu mua chế biến hải sản (sá sùng) thì bình quân thu lãi từ 40.000đ đến 100.000đ mỗi ngày (tức là 1.2 triệu đến 3 triệu đồng/tháng). Nh- vậy, dự án đã có những hoạt động rất cụ thể quan tâm đến mọi mặt cuộc sống của c- dân vạn đò.
D-ới góc độ giáo dục chúng ta thấy dự án đã quan tâm, chú trọng đến vấn đề học vấn và đ-a ra nhiều giải pháp hữu ích phù hợp với từng bậc học cho c- dân vạn đò. Từ bậc mầm non, tiểu học, THCS và XMC ng-ời dân vạn đò đã phần nào có cơ hội để tiếp cận với dịch vụ giáo dục. Tuy nhiên, các hoạt động của dự án mới chỉ là những tác động b-ớc đầu, là khởi điểm góp phần làm thay đổi diện mạo của địa bàn, tác động để nhiều lực l-ợng trong xã hội biết đến và Nhà n-ớc có biện pháp can thiệp giúp đỡ ng-ời dân. Song, để các hoạt động đó đ-ợc duy trì, phát triển bền vững và nhân rộng mô hình này sang các địa bàn khác, các vùng khác thì việc đề xuất những biện pháp quản lý giáo dục trong các dự án phát triển cộng đồng là rất cần thiết.
Ch-ơng 3
Những biện pháp quản lý giáo dục Nhằm nâng cao trình độ học vấn cho ng-ời h-ởng lợi trong
dự án phát triển cộng đồng
3.1. Cơ sở khoa học đề ra biện pháp
3.1.1 Cơ sở tâm lý học
Quản lý suy cho cùng là quản lý con ng-ời mà tr-ớc hết là tác động nâng cao nhận thức để từ đó con ng-ời có thái độ và hành vi phù hợp với mục đích quản lý. Đối với ng-ời dân vạn đò, điều kiện kinh tế còn khó khăn nên cơ hội tiếp cận với các dịch vụ xã hội cơ bản hạn chế nhiều. Vì thế, khi điều tra thực trạng chúng tôi áp dụng ph-ơng pháp điều tra có sự tham gia của cộng đồng để lắng nghe chính ng-ời dân nói ra nhu cầu và nguyện vọng của họ. Các hoạt động can thiệp của dự án phải đ-ợc dựa trên chính nhu cầu, nguyện vọng và cách sống của ng-ời dân. Khi dự án tác động vào đúng những gì ng-ời dân đang thiếu và yếu, đúng với mong muốn và nguyện vọng của họ thì họ sẵn sàng phối hợp cùng thực hiện. Nh- vậy, quá trình triển khai dự án gặp nhiều thuận lợi, đi đúng h-ớng và đem lại hiệu quả sát thực cho ng-ời dân.
3.1.2. Cơ sở kinh tế- xã hội
Mọi biện pháp quản lý đều phải xuất phát từ những điều kiện kinh tế- xã hội cụ thể nh-: mức thu nhập bình quân theo đầu ng-ời của địa bàn triển khai dự án, mức sống trung bình của ng-ời h-ởng lợi. Hiệu quả quản lý dự án cuối cùng cũng sẽ đ-ợc đánh giá trên cơ sở hiệu quả kinh tế.
+ Xuất phát từ điều kiện kinh tế- xã hội của địa bàn triển khai dự án nói riêng và của cả n-ớc n-ớc nói chung. Hiện nay, theo tiêu chuẩn nghèo mới đ-ợc công bố (200.000đ/ng-ời/tháng khu vực nông thôn, 260.000 đồng khu vực thành thị) [52] thì số hộ nghèo của Việt Nam còn tới 4,6 triệu hộ nghèo, chiếm 26% số hộ nghèo toàn quốc. Trong đó các xã thuộc diện vùng sâu, vùng xa là hơn 3.800 xã. Mặc dù, Nhà n-ớc đã triển khai ch-ơng trình
xoá đói giảm nghèo 134 và 135 ở các địa bàn trên nh-ng họ vẫn đang cần rất nhiều sự giúp đỡ của Nhà N-ớc, các Ban ngành các cấp, các tổ chức phi chính phủ (NGOs) trong nước và quốc tế…
Một thực tế nữa, Việt Nam có bờ biển dài 3260 km, với trên 3000 hòn đảo nhỏ nằm dọc ven biển. Số ng-ời c- trú và kiếm kế sinh nhai dọc theo bờ biển sẽ ngày càng tăng. Các hộ gia đình thuộc các địa bàn khó khăn đó đã, đang và sẽ cần rất nhiều các tổ chức quan tâm, giúp đỡ để tạo cơ hội đ-ợc tiếp cận với các dịch vụ xã hội… Dự án triển khai tại địa bàn tỉnh Quảng Ninh và Thừa Thiên Huế, đ-ợc coi là một sáng kiến vì đã tiếp cận và quan tâm đến đối t-ợng c- dân vạn đò. Đây là một bộ phận c- dân có mức sống thấp kém, ít có điều kiện tiếp cận các nguồn văn hoá thông tin, các cơ hội học tập. Dự án đã đi sâu tìm hiểu thực trạng đời sống của c- dân vạn đò và có những tác động nhất định nhằm cải thiện đời sống cho đối t-ợng này. Những thông tin này còn là cơ sở để chính quyền địa ph-ơng và các cơ quan chức năng có thẩm quyền đề ra những chính sách thể hiện sự quan tâm đặc biệt đến những đối t-ợng dễ bị tổn th-ơng này.
3.1.3. Các chủ tr-ơng chính sách giáo dục của Đảng và Nhà n-ớc
Đảng và Nhà n-ớc rất quan tâm đến việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d-ỡng nhân tài, khai thác và phát triển tiềm năng trí tuệ và nguồn lực con ng-ời. Điều này đ-ợc nêu rõ trong Văn kiện của Đảng qua các kỳ đại hội.
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII: "Nâng cao dân trí, bồi d-ỡng nhân tài và phát huy nguồn lực to lớn của con ng-ời Việt Nam là nhân tố quyết định sự thắng lợi của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá’ [19, tr.21]. Giáo dục từ chỗ đ-ợc xem là -u tiên, phúc lợi đã trở thành quyền lợi và nhiệm vụ của mọi ng-ời.
Văn kiện Đại hội IX đã nêu rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo cùng với khoa học công nghệ tiếp tục là quốc sách hàng đầu. Phát triển GD & ĐT đ-ợc coi là nền tảng và động lực của của sự nghiệp CNH, HĐH là điều kiện để
phát huy nguồn lực con ng-ời. Thực hiện mọi ng-ời đi học, học th-ờng xuyên và học suốt đời, cả n-ớc trở thành xã hội học tập" [20, tr.219].
Hiến Pháp n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều 35 và điều 36 đã khẳng định: "Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu". “Nhà nước phát triển cân đối hệ thống giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học và sau đại học, phổ cập giáo dục tiểu học, xoá nạn mù chữ, phát triển các hình thức tr-ờng quốc lập, dân lập và các hình thức giáo dục khác".
"Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục, khuyến khích các nguồn lực khác”; “Nhà nước thực hiện chính sách ưu tiên bảo đảm phát triển giáo dục ở miền núi, các vùng dân tộc thiếu số và các vùng khó khăn” [71].