MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP

Một phần của tài liệu Những biện pháp quản lý giáo dục nhằm nâng cao trình độ học vấn cho người hưởng lợi trong dự án phát triển cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp của dự án tại Tỉnh Quảng Ninh và Tỉnh Thừa Thiên Huế.PDF (Trang 93)

10. Cấu trỳc luận văn

3.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP

Các biện pháp quản lý giáo dục đề xuất ở trên đều có những vai trò quan trọng đối với việc nâng cao học vấn, nhận thức cho ng-ời h-ởng lợi trong các dự án phát triển cộng đồng. Tuy nhiên, chúng ta không thể tuyệt đối đề cao vai trò của biện pháp nào, các biện pháp đó phải đ-ợc tiến hành đồng bộ trong quá trình thực hiện dự án. Nâng cao nhận thức về vai trò của học vấn đến tất cả các đối t-ợng, song dự án không chỉ dừng ở đó, cần thiết phải huy động đ-ợc sự tham gia của các lực l-ợng xã đóng góp nhân lực, tài lực, vật lực để xây dựng tr-ờng lớp, tăng c-ờng trang thiết bị cho nhà tr-ờng, chăm lo đến đời sống tinh thần cho các giáo viên tình nguyện dạy học ở các vùng vạn đò, đầm phá.

Theo lý thuyết phát triển, sự tham gia của ng-ời dân là nhân tố quyết định sự thành công của các ch-ơng trình, các dự án hỗ trợ phát triển. Xã hội càng phát triển sự tham gia của ng-ời dân vào việc xây và phát triển cộng đồng lại càng trở nên thiết yếu.

"Dễ trăm lần không dân cũng chịu

Khó vạn lần dân liệu cũng xong”.

Lời nói của Hồ Chủ tịch mãi là một chân lý kỳ diệu. Nếu các nhà giáo dục, các nhà quản lý, ng-ời cán bộ biết cách tổ chức, tập hợp nguồn lực thì ng-ời dân sẽ phát huy được sức mạnh để “đẩy thuyền”- đất n-ớc phát triển. Mỗi mô hình của các dự án đ-ợc thực hiện thành công ở những địa bàn có hoàn cảnh khó khăn của Việt Nam là những cơ sở quan trọng để huy động sự tài trợ của các tổ chức quốc tế lớn tại Việt Nam nh- UNDP, UNICEF, World Bank, và một số tổ chức phi chính phủ nh- Plan International, Radda Barnen (Tổ chức cứu trợ trẻ Thuỵ Điển), Ford Foundation… Đó là những tổ chức đã có sự hỗ trợ tích cực đến nhiều lĩnh vực ở các vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa của Việt Nam, nhiều tổ chức đã đặc biệt quan tâm và đầu t- cho lĩnh vực giáo dục. Cụ thể nh- tổ chức Plan tại Việt Nam đã giúp đỡ 37.000 trẻ em, gia đình, cộng đồng tại 13 tỉnh thành của Việt

Nam. Ch-ơng trình hỗ trợ cải thiện chất l-ợng tr-ờng học (School Improvement Programme- SIP) là sáng kiến của Plan nhằm hỗ trợ một cách toàn diện có hệ thống các vấn đề nâng cao chất l-ợng cho các tr-ờng học, đảm bảo tất cả trẻ em th-ờng xuyên đ-ợc đến tr-ờng, học tập có kết quả và tốt nghiệp bậc học.

Các dự án PTCĐ luôn luôn đề cao sự tham gia của cộng đồng. Các cán bộ quản lý dự án cần có cách tác động đến ng-ời dân để họ đón nhận các hoạt động hỗ trợ này với sự thiện chí góp phần phát triển cho địa ph-ơng, bởi địa ph-ơng và vì địa ph-ơng. Các mô hình giáo dục đã triển khai có hiệu quả sẽ là bài học kinh nghiệm cho các cơ quan, các đối tác tài trợ khác học hỏi và trao đổi kinh nghiệm. Hơn nữa, các mô hình điển hình đó sẽ đ-ợc nhân rộng sang các địa bàn có điều kiện khó khăn t-ơng tự.

Một phần của tài liệu Những biện pháp quản lý giáo dục nhằm nâng cao trình độ học vấn cho người hưởng lợi trong dự án phát triển cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp của dự án tại Tỉnh Quảng Ninh và Tỉnh Thừa Thiên Huế.PDF (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)