TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP

Một phần của tài liệu Những biện pháp quản lý giáo dục nhằm nâng cao trình độ học vấn cho người hưởng lợi trong dự án phát triển cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp của dự án tại Tỉnh Quảng Ninh và Tỉnh Thừa Thiên Huế.PDF (Trang 94)

10. Cấu trỳc luận văn

3.4. TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP

Các biện pháp đề ra đ-ợc dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn dự án đã triển khai.

Mục tiêu khảo sát: Thu thập ý kiến của các nhà quản lý, cán bộ dự án về các biện pháp đã đề xuất.

Đối t-ợng khảo sát: Là những các nhà quản lý và các cán bộ tham gia trực tiếp vào dự án, một số ng-ời h-ởng lợi tại địa bàn triển khai dự án.

Cách thức triển khai: Ph-ơng pháp điều tra bằng bảng hỏi (40 phiếu)

Kết quả khảo sát: Chúng tôi xử lý số liệu điều tra và trình bày kết quả ở quả ở bảng 3.1.

Để khẳng định sự cần thiết và tính khả thi của mỗi biện pháp, chúng tôi đ-a ra nhiều nội dung có vai trò quan trọng đối với ng-ời h-ởng lợi để phỏng vấn. Kết quả thu đ-ợc cho chúng ta thấy trong các nội dung đ-a ra đều đ-ợc nhận định rằng cần phải nâng cao nhận thức cho các bộ tham gia dự án về sự cần thiết để nâng cao học vấn cho ng-ời h-ởng lợi chiếm 92,5%. Các vấn đề khác cần đ-ợc các cán bộ quản lý dự án, những ng-ời tham gia dự án quan tâm nh- về cơ sở vật chất (85,0%), kinh nghiệm làm ăn, kiến

thức nuôi dạy con cái... Kế hoạch hóa cụ thể về mục đích, nội dung, chỉ số đánh giá, phân tích những thuận lợi và khó khăn, nguồn lực khi thực hiện cho các đối t-ợng tham gia dự án là cần thiết chiếm 85,0% ý kiến.

Mức độ Các biện pháp Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Total Biện pháp 1 Count 0 3 37 40 % .0% 7.5% 92.5% 100.0% Biện pháp 2 Count 0 34 6 40 % .0% 85.0% 15.0% 100.0% Biện pháp 3 Count 0 13 27 40 % .0% 32.5% 67.5% 100.0% Biện pháp 4 Count 5 1 34 40 % 12.5% 2.5% 85.0% 100.0% Bảng 3.1.

Để khẳng định thêm cho nhận định trên chúng tôi đã có những câu hỏi mở để có thể hiểu hơn sự cần thiết phải nâng cao trình độ học vấn cho ng-ời h-ởng lợi thì các ý kiến cho rằng: học vấn của ng-ời dân còn hạn chế khi dự án triển khai nhiều hoạt động không tác động nâng cao trình độ học vấn thì khó có thể tiếp nhận, duy trì và phát triển các hoạt động đó.

Điều tra tính khả thi của các biện pháp kết quả thu đ-ợc thống kê ở bảng d-ới đây:

Mức độ Các biện pháp

Không

khả thi ít Khả thi Khả thi Total

Biện pháp 1 Count 0 1 39 40 % .0% 2.5% 97.5% 100.0% Biện pháp 2 Count 2 9 29 40 % 5.0% 22.5% 72.5% 100.0% Biện pháp 3 Count 0 13 27 40 % .0% 32.5% 67.5% 100.0% Biện pháp 4 Count 13 5 22 40 % 32.5% 12.5% 55.0% 100.0% Bảng 3.2.

Phần lớn các ý kiến đều cho rằng các biện pháp trên nếu đ-ợc thực hiện sẽ khả thi. Tuy nhiên, với biện pháp thứ 4- tăng c-ờng các cơ sở vật chất và tài chính hỗ trợ cho các hoạt động nâng cao trình độ học vấn của ng-ời h-ởng lợi (huy động từ cộng đồng địa phương của người hưởng lợi…) thì nhiều ý kiến cho rằng không khả thi chiếm 32,5%, ý kiến khả thi chiếm 55%. Đây là một nhận định hoàn toàn có cơ sở, bởi vì huy động nguồn lực từ cộng đồng gồm rất nhiều yếu tố (nhân lực, tài lực, vật lực) trong đó huy động sự ủng hộ về tài lực và vật lực là rất khó khăn, sự tham gia của cộng đồng về mặt nhân lực là có khả thi nhất. Dự án đã triển khai tại hai địa bàn và nhận định của các cán bộ dự án là cơ sở để cho các dự án sau này có cách tiếp cận hiệu quả hơn.

Kết luận và khuyến nghị

1. Kết luận

Sử dụng các ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận, phân tích số liệu thực tiễn chúng tôi đã giải quyết đ-ợc các nhiệm vụ nghiên cứu và rút ra một số kết luận nh- sau:

Về mặt lý luận: Đề tài đã làm rõ các khái niệm: Quản lý, quản lý giáo dục, dự án phát triển cộng đồng, học vấn, trình độ học vấn. Chúng tôi đã làm nổi bật tầm quan trọng của việc nâng cao trình độ học vấn cho ng-ời h-ởng lợi trong các dự án phát triển cộng đồng và cần phải có các biện pháp quản lý giáo dục phù hợp đối với vấn đề này.

Về mặt thực tiễn: Đánh giá thực tiễn của dự án “Nâng cao hiểu biết về cư dân vạn đò và những dịch vụ cơ bản cho cư dân vạn đò” cho thấy công tác quản lý hoạt động giáo dục trong dự án đã có nhiều mặt mạnh song vẫn còn một số hạn chế và những khó khăn gặp phải. Các hoạt động giáo dục tác động đến ng-ời dân đã đ-ợc quan tâm nh-ng ch-a đầu t- thật mạnh mẽ. Cán bộ quản lý dự án nói chung và cán bộ quản lý hoạt động giáo dục nói riêng cần tập trung khai thác đúng những nguyện vọng và các mặt còn hạn chế để tác động.

Từ việc nghiên cứu lý luận và phân tích thực tiễn công tác quản lý giáo dục nhằm nâng cao trình độ học vấn cho ng-ời h-ởng lợi trong các dự án phát triển cộng đồng, tác giả đề xuất 4 biện pháp cơ bản để nâng cao trình độ học vấn cho ng-ời h-ởng lợi.

+ Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc nâng cao trình độ học vấn cho đối t-ợng h-ởng lợi tới các cán bộ quản lý, tham gia các hoạt động của dự án và cho chính bản thân ng-ời dân.

+ Kế hoạch hoá việc quản lý giáo dục nâng cao trình độ học vấn cho ng-ời h-ởng lợi.

+ Tổ chức cho các lực l-ợng giáo dục (chủ yếu là thông qua tr-ờng học, TTGD th-ờng xuyên, TT Nghiên cứu GD mầm non, TT giáo dục cộng

đồng, chính quyền địa ph-ơng, HPN, HND, Đoàn TN, Hội khuyến học, Hội chữ thập đỏ, …) tham gia vào dự án để nâng cao trình độ học vấn cho các đối t-ợng h-ởng lợi của dự án.

+ Tăng c-ờng các cơ sở vật chất và tài chính hỗ trợ cho các ch-ơng trình nâng cao trình độ học vấn của ng-ời h-ởng lợi (từ cộng đồng địa ph-ơng của người hưởng lợi, …)

Qua kiểm nghiệm thực tiễn chúng tôi nhận thấy rằng các biện pháp trên là khả thi và nếu tiến hành đồng bộ các biện pháp trên, thì hiệu quả của dự án sẽ đ-ợc nâng lên đáng kể và tác động của dự án sẽ bền vững, lâu dài hơn.

Một phần của tài liệu Những biện pháp quản lý giáo dục nhằm nâng cao trình độ học vấn cho người hưởng lợi trong dự án phát triển cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp của dự án tại Tỉnh Quảng Ninh và Tỉnh Thừa Thiên Huế.PDF (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)