Những thuận lợi, khó khăn trong phát triển mô hình NLKH tại xã Dân Tiến

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đề xuất giải pháp phát triển mô hình nông lâm kết hợp tại xã Dân Tiến, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên (Trang 67)

- Sâu bệnh hại cây trồng.

5.1.4Những thuận lợi, khó khăn trong phát triển mô hình NLKH tại xã Dân Tiến

O: Cơ hội T: Thách thức Có dự án 135 xóa đói giảm nghèo

5.1.4Những thuận lợi, khó khăn trong phát triển mô hình NLKH tại xã Dân Tiến

Trong 7 dạng mô hình trên, qua nghiên cứu tôi thấy 3 loại mô hình Rừng – Vườn – Chuồng – Ruộng, Rừng – Vườn – Ruộng, Chuồng – Vườn – Ruộng mang lại hiệu quả khá ổn định, 4 dạng mô hình còn lại có hiệu quả sản xuất cũng khá tốt nhưng sản phẩm thu được chưa có tính ổn định cao.

Dạng mô hình Ong – Cây ăn quả - Chuồng được các hộ áp dụng ít do đặc thù của mô hình này cần sự hiểu biết nhất định về cách chăm sóc, kỹ thuật nuôi trồng, nguồn vốn và thị trường tiêu thụ. Vì vậy dù đem lại hiệu quả kinh tế khá cao nhưng mô hình này chưa được người dân áp dụng nhiều.

Sản xuất nông lâm nghiệp theo hướng NLKH không những đem lại hiệu quả kinh tế cao mà các mô hình còn mang lại công ăn việc làm cho phần lớn số lao động trong xã. Mặt khác, mô hình còn tận dụng được tiềm năng sẵn có của địa phương, có tác dụng phòng hộ bảo vệ đất, giữ nguồn nước, chống xói mòn tạo được cảnh quan môi trường sinh thái trong sạch tại địa phương.

5.1.4 Những thuận lợi, khó khăn trong phát triển mô hình NLKH tại xã Dân Tiến Dân Tiến

Qua đánh giá,điều tra chúng tôi đã tổng hợp được vai trò, tầm qan trọng của các tổ chức xã hội. Trong đó 4 tổ chức có vai trò nhiệm vụ rất quan trọng là đội thủy nông, hội nông dân tập thể, quỹ xóa đói giảm nghèo và tổ chức KNKL.

Lựa chọn những loại cây trồng, vật nuôi chính cho quá trình phát triển của các mô hình như sau:

- Cây lâm nghiệp: Keo, mỡ, bồ đề, bạch đàn. - Cây công nghiệp: Chè, đỗ tương.

- Cây ăn quả: Vải, nhãn, xoài, bưởi.

- Vật nuôi: Trâu, bò, lợn, gà, dê, ngan, vịt, gà. - Cây nông nghiệp: Ngô, lúa.

Muốn các mô hình NLKH tại địa phương phát triển theo hướng hiệu quả và bền vững thì ngoài các nỗ lực của hộ gia đình, cần phải có sự hỗ trợ từ bên ngoài trên nhiều lĩnh vực: giống, vốn, kỹ thuật...

Bên cạnh những điều kiện thuận lợi, các hộ cũng gặp phải không ít khó khăn trong quá trình sản xuất như vấn đề về vốn, kỹ thuật, thủy lợi, trình độ lao động, thị trường tiêu thụ...

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đề xuất giải pháp phát triển mô hình nông lâm kết hợp tại xã Dân Tiến, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên (Trang 67)