luật về quyền chính trị của phụ nữ ở Việt Nam
2.1.1. Nhận thức về vị trí, vai trò của ngời phụ nữ trong xã hội Việt Nam Việt Nam
Nhìn lại lịch sử phát triển của đất nớc, vị trí và vai trò của phụ nữ Việt Nam ngày càng đợc cải thiện và nâng cao. Có thể thấy, nhận thức rõ vị trí và vai trò của ngời phụ nữ trong xã hội là hết sức quan trọng và cần thiết. Nó giúp cho việc hoạch định chính sách, pháp luật phù hợp hơn với những nhợc điểm cũng nh những u điểm của phụ nữ nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ và giúp ngời phụ nữ có đủ tự tin để đứng ngang hàng với đàn ông về mọi phơng diện.
Trớc đây, vai trò quyết định của ngời phụ nữ đợc xác lập trong thời kỳ mẫu hệ. Tuy nhiên, vị thế của ngời phụ nữ đã thay đổi khi những điều kiện về kinh tế, xã hội thay đổi, cùng lúc đó, vai trò của ngời đàn ông, ngời chồng đợc đề cao. Trong cuộc đấu tranh giành quyền bình đẳng giữa hai giới, đàn ông luôn chiếm u thế hơn vì họ luôn đợc chở che, bảo vệ bởi hàng rào tập tục, tôn giáo và pháp luật. Qua nhiều thế kỷ, phụ nữ hầu nh hoàn toàn lệ thuộc vào đàn ông, vào ngời chồng trong gia đình, thậm chí đợc coi là tài sản riêng của ngời chồng [31, tr. 73]. Tuy nhiên, đến cuối thế kỷ XIX, phụ nữ cùng với những cuộc cách mạng xã hội đã dần dần xác lập lại đợc vị thế của mình. Sự nhìn nhận về vị trí và vai trò của phụ nữ cũng đợc thay đổi theo. Từ lâu xã hội Việt Nam đã phần nào ghi nhận vai trò của phụ nữ. Tuy nhiên, sự ghi nhận này mới chỉ xuất phát từ nhu cầu cuộc sống. Do phơng thức sản xuất của nớc ta chủ yếu là nông nghiệp, nên cần có sự hợp tác của lao động ở cả hai giới - nam và nữ. Cùng với đặc trng này là những cuộc chiến tranh liên miên đòi hỏi phải huy động toàn bộ lực lợng lao động và sức mạnh của cả dân tộc, trong đó phụ nữ nớc ta đã nổi tiếng về truyền thống anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.
Trong xã hội phong kiến, đặc biệt là từ thế kỷ XV, khi Nho giáo đã trở thành hệ t tởng chính thống trong xã hội lúc bấy giờ, nó đã đề cao vị trí của gia đình và thông qua việc củng cố gia đình mà duy trì trật tự xã hội, phục vụ lợi ích của nhà nớc phong kiến. Ngời phụ nữ trở thành yếu thế, bị đè nén và phải tuân thủ những lễ giáo rất khắc nghiệt. Vị thế nhỏ nhoi mà họ vừa giành đợc bao gồm những nghĩa vụ nặng nề và những quyền nhỏ bé. Trong xã hội phong kiến, vị thế nhỏ nhoi của ngời phụ nữ đã thay đổi, họ luôn phải cúi mình chịu sự đàn áp hà khắc của các định kiến xã hội và của cả một nền luân lý Nho giáo đè nén. Học thuyết Nho giáo quá hà khắc với phụ nữ với các quan niệm "trọng nam khinh nữ" nh "Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô" hay sự đề cao "tam tòng, tứ đức" là những áp lực vô hình, những khuôn mẫu bất khả kháng đối với ngời phụ nữ [15, tr 7]. Trong gia đình, mặc dù là lực lợng lao động chủ lực nhng ngời phụ nữ không đợc định đoạt số phận của mình, họ bị trói buộc bởi lễ giáo phong kiến, bị dồn vào khuôn khổ chật hẹp của công việc nội trợ, nuôi dạy con cái, phải nghe theo sự điều khiển của chồng, gia đình chồng và thậm chí cả con trai của mình. Họ không có quyền lợi, địa vị hay vị thế xã hội nào cụ thể. Trong gia đình phong kiến, ngời đàn ông là gia trởng, nắm quyền điều hành và xử lý những công việc trọng đại của gia đình. Đây thực sự là sự bất bình đẳng giới, nó kìm hãm sự sáng tạo, tính độc lập của phụ nữ, tạo ra tiền đề, thói quen lạc hậu coi thờng phụ nữ. Vì vậy, trong suốt hàng nghìn năm cai trị, Nhà nớc phong kiến cha bao giờ giao quyền quản lý đất nớc cho phụ nữ mà thờng có tục cha truyền con trai nối từ đời này sang đời khác, kể cả ngời con trai đó có ốm đau, bệnh tật hay không có khả năng cai quản đất nớc. Việc trị vì triều chính lúc bấy giờ là các công tử chứ không phải là công chúa. Tuy nhiên, lịch sử không phải lúc nào cũng nghiêng về phái mạnh. ở
thời kỳ phong kiến, có những giai đoạn, những triều đại đã rơi vào tình thế khắc nghiệt nh sắp mất ngôi vua. Và trong những hoàn cảnh đó, ngời phụ nữ lại xuất hiện nh những vị cứu tinh cho triều đại đó để khẳng định vị trí và vai trò quan trọng của mình.
Trong xã hội hiện đại, phụ nữ Việt Nam có một vị thế và vai trò hết sức quan trọng và là nhân vật không thể thiếu trong bất cứ hoạt động xã hội nào. Do nhận thức đầy đủ về vị trí và vai trò quan trọng của mình, phụ nữ Việt Nam ngày nay đã chủ động khắc phục khó khăn, vợt qua những mặc cảm, tự ti, nỗ lực phấn đấu vơn lên để nâng cao trình độ năng lực, tích cực học tập để hoàn thiện mình đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ ngày càng cao của xã hội. Thực tế đã chứng minh rằng, hầu hết cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý các ngành, các cấp đợc giao nhiệm vụ đã cố gắng vơn lên đảm nhận và hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao. Lãnh đạo các cấp, các ngành hiểu rõ hơn về phụ nữ cũng nh về tầm quan trọng của công tác cán bộ nữ. Một số cấp ủy đảng đã coi công tác cán bộ nữ là nhiệm vụ quan trọng trong công tác cán bộ của địa phơng, của ngành. Những biểu hiện phân biệt đối xử, khắt khe, hẹp hòi đối với cán bộ nữ trong đánh giá, đào tạo, bồi dỡng, sử dụng và bổ nhiệm đã từng bớc đợc khắc phục và có những chuyển biến rõ rệt. Các cấp ủy đảng ngày càng nhận thức rõ hơn những thuận lợi và thách thức đối với đội ngũ cán bộ, công chức nữ trong quá trình hội nhập; hiểu sâu sắc hơn tâm t, nguyện vọng chính đáng của chị em là đợc bình đẳng, có việc làm ổn định và cải thiện đợc đời sống vật chất, tinh thần, từ đó có những biện pháp thích hợp trong công tác cán bộ nữ, tạo điều kiện cho chị em đợc đào tạo, bồi dỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ để đáp ứng đợc yêu cầu công việc ngày càng cao, đủ tiêu chuẩn có cơ hội bố trí sắp xếp vào các vị trí lãnh đạo và quản lý.
Sự chuyển biến về nhận thức còn đợc thể hiện trong việc đánh giá đúng vai trò và những đóng góp tích cực của đội ngũ cán bộ nữ trong việc thực hiện tốt nhiệm vụ của đơn vị, của ngành và địa phơng. Do đó, hiện nay, ở một số ngành, địa phơng, cơ cấu nữ trong quy hoạch cán bộ là yếu tố không thể thiếu. Để giúp phụ nữ đáp ứng đợc đầy đủ các điều kiện ứng cử, đề cử vào các chức danh trong Đảng, đoàn thể, đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp và bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo, quản lý của các Bộ, ngành và địa phơng,
một số cơ quan, đơn vị quản lý đã không ngừng quan tâm và mở lớp bồi dỡng nghiệp vụ chuyên môn cũng nh các kỹ năng quản lý cho cán bộ nữ. Hàng năm, các cấp ủy đảng, các bộ ngành và địa phơng thờng xuyên tổng kết việc thực hiện Chỉ thị 37-CT/TW của Ban Bí th Trung ơng Đảng về một số vấn đề công tác cán bộ nữ trong tình hình mới. Đây là văn bản quan trọng có ý nghĩa chính trị, xã hội sâu sắc, góp phần nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành về quan điểm, chủ trơng, đờng lối của Đảng về vấn đề công tác cán bộ nữ, từ đó xây dựng quy hoạch, tạo nguồn, đào tạo và bồi dỡng cán bộ nữ; từng bớc nâng cao tỷ lệ cán bộ nữ giữ vị trí lãnh đạo, quản lý trong các cấp, các ngành để đáp ứng với yêu cầu phát triển của đất nớc.
Nh vậy, nhận thức của xã hội về phụ nữ đã có một bớc tiến qua mỗi thời kỳ lịch sử của đất nớc. Phụ nữ Việt Nam ngày càng đóng vai trò quan trọng trong gia đình và xã hội. Tuy nhiên, điều đó cha đủ để giúp cho phụ nữ ngày càng tham gia nhiều vào mọi lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực quản lý khi có một bộ phận không nhỏ ở cả hai giới vẫn còn những định kiến về phụ nữ. Thực vậy, do vẫn tồn tại t tởng "trọng nam khinh nữ" ở một số địa phơng, đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa, miền núi, nhiều phụ nữ chấp nhận phụ thuộc vào nam giới, họ tự ti và cam chịu số phận, không muốn đấu tranh đòi quyền bình đẳng cho mình. Vì vậy, họ hoàn toàn không có tiếng nói trong những quyết định quan trọng. Và, càng nguy hiểm hơn khi t tởng này đã lan sâu vào trong tâm trí của một số lãnh đạo. Họ luôn cho rằng, công việc lãnh đạo quản lý là công việc của nam giới, còn nữ giới chỉ cần làm tròn thiên chức của mình và hoàn thành tốt công việc đợc giao. Từ đó, ngời cán bộ lãnh đạo cha có cái nhìn đúng đắn về khả năng chuyên môn và quản lý của phụ nữ. Điều này đã làm thui chột đi bao tài năng của ngời phụ nữ, trong đó có tài quản lý.
Vì vậy, để thay đổi đợc hoàn toàn nhận thức của mọi ngời về vị trí và vai trò của mình, bên cạnh sự công nhận và ủng hộ của lãnh đạo cơ quan, đồng nghiệp nam giới và nữ giới, ngời phụ nữ cần cố gắng, nỗ lực hơn nữa để
tự giải phóng mình, tự khẳng định mình và tự đấu tranh, bảo vệ cho quyền lợi của mình. Từ đó góp phần làm tăng thêm sức mạnh của quần chúng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.