Theo phõn tớch ở tiết 1.1, trờn thế giới tồn tại cơ bản hai mụ hỡnh tổ chức cụng chứng: Mụ hỡnh cụng chứng tư (ở hệ thống cụng chứng Latinh và hệ thống cụng chứng Ănglo - Saxon) và mụ hỡnh cụng chứng nhà nước (chỉ tồn tại ở hệ thống cụng chứng Collectiviste).
Ở mụ hỡnh cụng chứng tư, cỏc cụng chứng viờn được Nhà nước bổ nhiệm, tự chủ trong tổ chức, hoạt động, tự hạch toỏn và làm nghĩa vụ tài chớnh (đúng thuế) với Nhà nước. Cụng chứng viờn hoạt động độc lập, chịu trỏch nhiệm cỏ nhõn về hành vi cụng chứng của mỡnh. Ở hệ thống cụng chứng Latinh, cụng chứng viờn phải chịu trỏch nhiệm dõn sự trước khỏch hàng nếu hành vi cụng chứng gõy thiệt hại cho cỏc bờn hoặc người thứ ba.
Trỏi với mụ hỡnh cụng chứng tư, ở mụ hỡnh cụng chứng nhà nước, cơ quan cụng chứng là thiết chế nhà nước, cụng chứng viờn là cụng chức nhà nước, do Nhà nước bổ nhiệm, hưởng lương từ ngõn sỏch nhà nước. Cụng chứng viờn khụng phải chịu trỏch nhiệm dõn sự trước đương sự nếu hành vi cụng chứng gõy thiệt hại cho cỏc bờn hoặc người thứ ba, chỉ chịu trỏch nhiệm hành chớnh trước Nhà nước. Lệ phớ cụng chứng được nộp cho ngõn sỏch nhà nước, cú trớch lại một phần để trang trải thờm cho hoạt động của phũng cụng chứng.
Cú thể núi, với sự bao cấp toàn bộ của Nhà nước, mụ hỡnh cụng chứng nhà nước chỉ phự hợp với cơ chế kế hoạch húa tập trung và nền kinh tế hiện vật, ở đú cỏc giao lưu dõn sự, kinh tế, thương mại khụng phỏt triển; vai trũ cụng chứng chủ yếu là nhằm bảo vệ phỏp chế xó hội chủ nghĩa, bảo vệ tài sản xó hội chủ nghĩa và tài sản cỏ nhõn.
Mụ hỡnh cụng chứng tư ra đời đó tạo ra cơ chế cạnh tranh lành mạnh với cỏc phũng cụng chứng nhà nước, tạo động lực để cụng chứng viờn phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, nhiệt tỡnh trong hoạt động của mỡnh. Mụ hỡnh tổ chức này khụng chỉ tiết kiệm cho ngõn sỏch nhà nước mà cũn tăng thu ngõn sỏch thụng qua việc đúng thuế của cỏc cụng chứng viờn, tạo ra sự linh hoạt về mặt tổ chức: giảm biờn chế, bộ mỏy bớt cồng kềnh..., kịp thời đỏp ứng nhu cầu cụng chứng của xó hội.
Hiện nay, hầu hết cỏc nước trong hệ thống cụng chứng Collectiviste như Cộng hũa Liờn bang Nga, cỏc nước xó hội chủ nghĩa cũ ở Đụng Âu, Trung Quốc, Cu Ba đó và đang cải cỏch cụng chứng theo xu hướng chuyển dần từ cụng chứng nhà nước sang mụ hỡnh cụng chứng tự do, hay núi cỏch khỏc đó và đang từng bước xó hội húa cụng chứng. Việc đổi mới này nhằm đỏp ứng và theo kịp những yờu cầu và biến đổi của nền kinh tế thị trường mà theo đú, quyền sở hữu tư nhõn được thừa nhận, quyền tự do kinh doanh của cỏ nhõn và phỏp nhõn được khẳng định, đồng thời nhằm phục vụ chớnh sỏch mở cửa và giao lưu kinh tế quốc tế.
Cú thể hiểu, xó hội húa cụng chứng là quỏ trỡnh Nhà nước thực hiện đổi mới phương thức tổ chức, hoạt động cụng chứng, theo đú, Nhà nước từng bước chuyển giao hoạt động cụng chứng cho cỏc cỏ nhõn, tổ chức hành nghề tự do thực hiện nhằm nõng cao hiệu quả cụng chứng, đỏp ứng yờu cầu kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế.
Bản chất xó hội húa cụng chứng là việc Nhà nước từng bước chuyển giao cụng chứng - một hoạt động xó hội nghề nghiệp đang do Nhà nước độc quyền thực hiện cho tư nhõn và cỏc tổ chức xó hội - nghề nghiệp thực hiện, cú nghĩa là từng bước chuyển đổi mụ hỡnh cụng chứng từ cụng chứng nhà nước sang cụng chứng tư, gúp phần nõng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, đồng thời, nõng cao hiệu quả cụng chứng, phỏt huy vai trũ cụng chứng trong đời sống xó hội.
Như vậy, xó hội húa cụng chứng chỉ được đặt ra đối với cỏc nước cú nền kinh tế chuyển đổi mà cụng chứng do Nhà nước trực tiếp độc quyền thực hiện (cụng chứng nhà nước). Bởi lẽ, trong thời kỳ kinh tế kế hoạch húa tập trung, Nhà nước thực hiện "nhà nước húa" toàn bộ cỏc quỏ trỡnh phỏt triển của xó hội, dẫn đến tập trung mọi hoạt động, trong đú cú hoạt động cụng chứng vào trong tay Nhà nước.
Xó hội húa cụng chứng ở cỏc nước cú nền kinh tế chuyển đổi là một tất yếu khỏch quan bởi cỏc lý do sau:
Thứ nhất: Sự chuyển đổi cơ chế quản lý từ kế hoạch húa tập trung sang kinh tế thị trường. Nội dung quan trọng của quỏ trỡnh chuyển đổi là khắc phục chế độ quản lý quan liờu, bao cấp, Nhà nước bao biện, làm thay tất cả, để tạo ra một chế độ quản lý phự hợp: Nhà nước chuyển giao cho xó hội những cụng việc thuộc về xó hội mà xó hội cú thể làm, để tập trung vào quản lý vĩ mụ nền kinh tế. Trong quỏ trỡnh này, Nhà nước cú trỏch nhiệm tạo cơ chế phỏp lý để người dõn nhận thức được cỏc quyền, nghĩa vụ của mỡnh, chủ động bảo vệ quyền của mỡnh cũng như thực hiện những gỡ thuộc về trỏch nhiệm của xó hội, thay vỡ sự ỷ lại, trụng chờ, phú mặc cho Nhà nước. Đõy chớnh là nội dung quan trọng của xó hội húa dịch vụ cụng. Xó hội húa cụng chứng khụng nằm ngoài nội dung này.
Thứ hai: Sự phỏt triển của kinh tế thị trường làm cho nhu cầu về an toàn phỏp lý của cụng dõn và cỏc tổ chức ngày càng cao, đồng thời làm tăng khả năng tham gia của xó hội vào hoạt động cụng chứng.
Kinh tế thị trường tất yếu dẫn đến sự ra đời và vận hành của cỏc loại thị trường mới: Thị trường chứng khoỏn, thị trường bất động sản, thị trường lao động, thị trường khoa học cụng nghệ, thị trường vốn..., kộo theo nú là khối lượng và quy mụ cỏc giao dịch ngày càng đa dạng; nhu cầu xó hội về phũng ngừa tranh
chấp thụng qua hoạt động cụng chứng ngày càng lớn. Sự phỏt triển mạnh mẽ nhu cầu về cụng chứng của cụng dõn và cỏc tổ chức là một trong cỏc tiền đề quan trọng để xó hội húa cụng chứng.
Mặt khỏc, kinh tế thị trường với sự tham gia của cỏc thành phần kinh tế, đặc biệt là kinh tế tư nhõn đó khơi dậy tiềm năng của xó hội trong phỏt triển kinh tế - xó hội, tạo ra khả năng to lớn để xó hội tham gia vào hoạt động cụng chứng, đú là:
- Khả năng tài chớnh.
- Nguồn nhõn lực được đào tạo, cú kiến thức chuyờn mụn, cú kỹ năng, khả năng tổ chức và quản lý cao.
- Một bộ phận khụng nhỏ cỏc cụng chứng viờn nhà nước tõm huyết, giàu kinh nghiệm, cú bản lĩnh, tinh thụng nghề nghiệp.
Túm lại, sự phỏt triển kinh tế - xó hội đó làm thay đổi cả về chất cũng như về lượng cỏc giao lưu dõn sự, kinh tế, thương mại làm tăng nhu cầu của xó hội đối với cụng chứng, đồng thời, tạo ra khả năng để cụng dõn và cỏc tổ chức tham gia tổ chức và hoạt động cụng chứng. Đú chớnh là cỏc tiền đề quan trọng để tiến tới xó hội húa cụng chứng.
Thứ ba: Do những hạn chế, bất cập của cụng chứng nhà nước trong điều kiện kinh tế thị trường.
Do đặc điểm thuần tỳy hành chớnh của cụng chứng nhà nước (cơ quan cụng chứng là cơ quan nhà nước, cụng chứng viờn là cụng chức nhà nước, hoạt động cụng chứng trở thành độc quyền của Nhà nước, khụng phải chịu sức ộp cạnh tranh, cụng chứng viờn khụng phải chịu trỏch nhiệm vật chất trực tiếp trước khỏch hàng nếu hành vi cụng chứng gõy thiệt hại cho khỏch hàng...), do đú khụng tạo động lực để cụng chứng viờn phỏt huy tớnh chủ động, tớch cực. Hoạt động cụng
chứng nặng về tớnh hành chớnh, coi nhẹ tớnh chất phục vụ, làm sai lệch bản chất cụng chứng. Đặc biệt, ở Việt Nam, thể chế cụng chứng ra đời và phỏt triển chịu sự ảnh hưởng sõu sắc, chủ yếu của thể chế cụng chứng của Liờn Xụ và cỏc nước xó hội chủ nghĩa cũ ở Đụng Âu trong điều kiện kinh tế kế hoạch húa và tập trung quan liờu bao cấp, do đú, cơ sở xó hội cũn nhỏ hẹp, chưa thực sự đi sõu vào đời sống xó hội; vị trớ trong hoạt động tố tụng cũn rất khiờm tốn.
Thứ tư: Do yờu cầu hội nhập quốc tế.
Thời đại ngày nay, toàn cầu húa và hội nhập quốc tế đang là xu thế tất yếu. Sự giao lưu, phỏt triển đan xen giữa cỏc nước, cỏc khu vực ngày càng mạnh mẽ. ở cỏc nước khỏc trờn thế giới, hoạt động cụng chứng là một hoạt động xó hội - nghề nghiệp, được thực hiện bởi những người hành nghề tự do. Để tồn tại và phỏt triển trờn cơ sở những chuẩn mực chung trờn thế giới, xó hội húa cụng chứng nhà nước là một tất yếu.
Tuy nhiờn, việc xó hội húa cụng chứng ở cỏc nước cú nền kinh tế chuyển đổi đó và sẽ gặp những cản trở khụng nhỏ, đú là:
- Điều kiện kinh tế - xó hội, năng lực quản lý của Nhà nước chưa cho phộp cỏc quốc gia này chuyển giao toàn bộ hoạt động cụng chứng cho xó hội.
- Tõm lý của cỏc nhà quản lý chưa thật sự yờn tõm, tin tưởng vào khả năng tham gia của xó hội vào lĩnh vực cụng chứng. Mặt khỏc, "nhà nước húa" cụng chứng tạo điều kiện cho Nhà nước quản lý cụng chứng được dễ dàng, thuận tiện hơn; ngược lại, xó hội húa cụng chứng, Nhà nước buộc phải cú sự điều chỉnh cơ chế, phương phỏp, cỏch thức quản lý, cần phải cú một quỏ trỡnh để nõng cao năng lực quản lý của Nhà nước. Hơn nữa, xúa bỏ độc quyền Nhà nước khụng thể thực hiện trong một sớm một chiều vỡ nú động chạm đến lợi ớch cục bộ của một bộ phận quan chức nhà nước.
- Người dõn đó quen với sự bao cấp của Nhà nước, ỷ lại vào sự bao cấp, bảo vệ, che chở của Nhà nước, sinh ra tõm lý "sớnh" Nhà nước, chỉ tin vào Nhà nước. Khi cụng chứng khụng cũn là hoạt động của cơ quan nhà nước, sẽ tạo ra tõm lý e ngại, hoài nghi, thiếu tin tưởng.
- Đội ngũ cụng chứng viờn cũng đó quen với sự bao cấp của Nhà nước, gắn bú với cỏc đặc quyền, đặc lợi của cụng chức nhà nước; cú tõm lý khụng muốn hoặc chưa sẵn sàng từ bỏ cỏc đặc quyền, đặc lợi để bước vào mụi trường hành nghề tự do với sức ộp của cạnh tranh, của sự đào thải trong nền kinh tế thị trường.
Ở Việt Nam, với đặc thự của sự hỡnh thành và phỏt triển phỏp luật về cụng chứng, ngoài cỏc cản trở trờn, xó hội húa cụng chứng cũn gặp những trở ngại khụng nhỏ khỏc:
- Kinh tế thị trường Việt Nam được xõy dựng và phỏt triển trờn cơ sở một nền sản xuất nhỏ, sản xuất nụng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn và phỏt triển khụng đồng đều giữa cỏc khu vực, vựng miền. Chớnh vỡ thế, sau gần 20 năm đổi mới, mặc dự đó thu được khụng ớt thành tựu về kinh tế - xó hội, song nước ta vẫn chưa hỡnh thành đồng bộ cỏc yếu tố thị trường (thị trường vốn, thị trường chứng khoỏn, thị trường lao động, thị trường khoa học - cụng nghệ...). Hệ quả là mặc dự cỏc giao lưu dõn sự, kinh tế, thương mại đó cú sự phỏt triển, song khối lượng, quy mụ cũn rất hạn chế, cú sự chờnh lệch lớn giữa cỏc khu vực, vựng miền, gõy khú khăn cho việc phỏt triển đồng bộ của hệ thống cụng chứng trờn toàn quốc.
- Sự thiếu đồng bộ của hệ thống phỏp luật, đặc biệt là phỏp luật về kinh tế thị trường, phỏp luật dõn sự, phỏp luật về bất động sản… chưa thực sự tạo ra cỏc bảo đảm về mặt phỏp lý cho cỏc giao lưu dõn sự, kinh tế, thương mại.
- Sự thiếu thống nhất trong nhận thức cỏc vấn đề lý luận về cụng chứng (khỏi niệm, bản chất, phạm vi cụng chứng, vai trũ cụng chứng trong nền kinh tế thị trường…).
-Tớnh chuyờn nghiệp húa trong hoạt động cụng chứng chưa cao; chất lượng đội ngũ cụng chứng viờn cũn hạn chế, do đú, chưa đỏp ứng yờu cầu kinh tế thị trường, chưa thật sự phỏt huy vai trũ trong đời sống xó hội.
- Trỡnh độ dõn trớ, ý thức phỏp luật, ý thức về dõn chủ của người dõn nhỡn chung cũn thấp, chưa nhận thức đầy đủ quyền, nghĩa vụ của mỡnh đối với Nhà nước, xó hội; chưa cú thúi quen sử dụng cỏc cụng cụ hợp phỏp để bảo vệ mỡnh.
Cú lẽ vỡ những đặc thự trờn, nờn trong khi ở cỏc nước cú nền kinh tế chuyển đổi khỏc trờn thế giới đó thực hiện cải cỏch cụng chứng từ đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, và thu được những kết quả nhất định, hiệu quả cụng chứng được nõng lờn rừ rệt, thỡ ở Việt Nam, cho đến nay, xó hội húa cụng chứng vẫn đang là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, đang từng bước đi vào thực tế cụ thể là từ khi cú Luật Cụng chứng số 82/2006/QH 11 được Quốc hội thụng qua ngày 29/11/2006 cú hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2007. Nhà nước cụng nhận hai hỡnh thức tổ chức hành nghề cụng chứng song song tồn tại để cho người dõn lựa chọn là Phũng cụng chứng của nhà nước và văn phũng cụng chứng của tư nhõn. Đõy là một bước tiến đỏng kể trong việc xó hội hoỏ cụng chứng của nước ta và đang từng bước hoàn thiện để đưa việc xó hội hoỏ cụng chứng đi vào nề nếp, đỏp ứng tốt hơn nhu cầu của tổ chức, cỏ nhõn.
Để thực hiện được chủ trương này, một mặt phải cú sự quyết tõm, đồng thuận của xó hội, cú tầm nhỡn chiến lược, cú giải phỏp cải cỏch mạnh mẽ, với sự tham gia tớch cực, chủ động của Nhà nước - xó hội - đội ngũ những người làm cụng chứng. Mặt khỏc, phải xỏc định được lộ trỡnh với cỏc bước đi thớch hợp,
trờn cơ sở tham khảo kinh nghiệm thế giới, đặc biệt là kinh nghiệm cải cỏch cụng chứng ở cỏc nước cú nền kinh tế chuyển đổi.
Túm lại, xó hội húa cụng chứng ở cỏc nước cú nền kinh tế chuyển đổi là một tất yếu khỏch quan, đảm bảo phỏt huy hiệu quả, vai trũ cụng chứng trong điều kiện kinh tế thị trường, Nhà nước phỏp quyền và hội nhập quốc tế.