2.3.Thực nghiệm
* Chiết và tách các FQs ra khỏi mẫu tôm mẫu
Cân chính xác 5 g mẫu tôm cho vào cốc, thêm 30 ml dung mỏi chiết (dung môi chiết là đệm phốt phát 0,05 M (pH= 7,4) nếu sử dụng cột MAX, dung môi chiết là EtOH/axit axetic (9 9 :1 ) nếu sử dụng cột MCX). Quy trình chiết tách được chỉ ra trong hình 1. Mẫu được đổng hóa băng dụng cụ chuyên dụng trong 5 phút, đem rung lắc trong 30 phút trên máy lắc tự động, sau đó li tâm trong vòng 10 phút vói tốc độ 4000 vòng/ phút. Gạn lấy lớp dịch trong phía trên vào bình tam giác. Sau đó lấy 10 ml dịch chiẽt
Hình 2: Qui trình chiết tách FQs từ mẫu tôm thu được cho qua cột chiết pha rán đế loại tạp chất và làm giàu.
* Qui trình xử lí mẫu bằng kỹ thuật chiết pha răn
Các FQs sau khi được chiết ra khỏi mẫu tôm có hàm lượng nhỏ và dịch chiết có chứa rât nhiểu chất gây ảnh hưởng vì vậy cần phải được làm sạch và làm giàu bằng kỹ thuật chiết pha rắn. Theo công thức cấu tạo các hợp chất FQs có chứa cả nhóm COOH và NH2 trong phân tứ với pKa cỡ 5 - 9, do vậy tuỳ theo pH các hợp chất này có thể mang điện tích dương hoặc điện
cột chiết theo cơ chế hấp phụ pha ngược. Sau khi tham khảo tài liệu [5, 7], chúng tôi quyết định lựa chọn 2 loại cột chiết pha rắn là cột trao đổi anion hôn hợp (MAX), cột trao đổi cation hỗn hợp (MCX) cho bước chiết pha rắn. Sau quá trình khào sát, tối ưu hoá các bước rua tap chất, rửa giải chúng tôi đã đua ra 2 quy trình chiết pha rắn tương úng với 2 cột như trong hình
4.
Hình 3. Cấu trúc và cơ chếliíu gỉứ cua cột MAX và cột MCA
Hình 4 : Quy trình chiết pha rắn sử dụng cột MAX và cột MCX
* Điều kiện phản tích sấc ký lỏng hiệu năng cao: [2]
- Tién cột: RP-Amit C16 (3,0 mm), cột: RP-Amit Clố (250 X 3,0 mm; 5ụm, Supelco)