Chủ động xây dựng, từng bƣớc nâng cao đời sống văn hóa tinh

Một phần của tài liệu Lệ làng truyền thống trong quá trình hình thành ý thức pháp luật của nông dân Việt Nam hiện nay (Trang 95)

tinh thần cho nông dân

Thứ nhất, tiếp tục quán triệt tinh thần toàn dân đoàn kết xây dựng đời

sống văn hóa, giáo dục tƣ tƣởng, đạo đức lối sống, tạo ra nhiều mô hình gia đình văn hóa, làng văn hóa. Thực hiện tốt phƣơng châm nhà nƣớc và nhân dân cùng làm, lấy sức dân để chăm lo đời sống của dân, xã hội hóa các hoạt động văn hóa. Bởi chính nông thôn đã từng là nơi sáng tạo lƣu giữ, phổ biến cả kho tàng văn hóa dân gian đa dạng, phong phú đậm đà bản sắc dân tộc, những giá trị thẩm mỹ và cả những triết lý nhân văn sâu sắc.

Thứ hai, tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về văn hóa làm cho hoạt động văn

hóa tinh thần ở các làng xã thật sự lành mạnh theo đúng định hƣớng XHCN. Tích cực xây đi đôi với chống. Xây dựng thuần phong mỹ tục, nếp sống văn hóa gia đình hòa thuận, làng xóm chan hòa, ăn ở sạch đẹp. Đƣờng làng ngõ xóm phong quang, có các cơ sở vui chơi giải trí: nhà văn hóa, thƣ viện... nhằm cải thiện và nâng cao mức hƣởng thụ văn hóa cho ngƣời nông dân. Đồng thời cần phải chống và loại bỏ những hủ tục trong ma chay, cƣới xin, mê tín dị đoan, tệ cờ bạc, rƣợu chè bê tha... Gắn văn hóa với thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội ở nông thôn. Xây dựng phát triển kinh tế gắn với văn hóa để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngƣời nông dân, nâng cao ý thức pháp luật cho ngƣời nông dân, để họ "sống và làm việc theo pháp luật".

Thứ ba, nâng cao chất lƣợng và đổi mới các hoạt động văn hóa thông

tin trên địa bàn làng xã. Xây dựng, củng cố, đổi mới hoạt động hệ thống đài truyền thanh, kịp thời thông tin đến ngƣời nông dân những chủ trƣơng chính sách của Đảng, Nhà nƣớc, những quy định của làng xã đƣợc ghi trong hƣơng

ƣớc. Đài truyền thanh của địa phƣơng là phƣơng tiện hữu hiệu để nêu gƣơng

"người tốt, việc tốt", phê phán những thói hƣ tật xấu nhằm định hƣớng và tạo

ra dƣ luận xã hội lành mạnh để điều chỉnh hành vi của mỗi ngƣời. Đẩy mạnh các hoạt động văn hóa, văn nghệ ở nông thôn, quản lý các hoạt động lễ hội góp phần bảo tồn, chấn hƣng văn hóa nghệ thuật dân tộc, hạn chế những yếu tố tiêu cực của làng xã trƣớc đây.

Thứ tư, đẩy mạnh phong trào thi đua "người tốt, việc tốt" nêu những

tấm gƣơng "gia đình văn hóa" "xóm ngõ văn hóa". Trong thi đua cần phát

hiện và nhân rộng những điển hình tiên tiến, thƣờng xuyên rút kinh nghiệm để thực hiện xã hội hóa các hoạt động văn hóa. Xây dựng môi trƣờng văn hóa làng xã lành mạnh, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nông dân.

Một khi tiềm năng văn hóa làng xã đƣợc khơi dậy và nhân lên trong điều kiện mới thì nông thôn Việt Nam nhất định sẽ tạo ra đƣợc động lực tinh thần mạnh mẽ, phát huy nguồn lực con ngƣời để phát triển kinh tế - xã hội từng bƣớc đƣa nông thôn thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, từng bƣớc vƣơn lên trên con đƣờng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là cơ sở để hình thành ý thức pháp luật cho nông dân.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Những phƣơng hƣớng và giải pháp sử dụng tác động của lệ làng nhằm xây dựng và nâng cao ý thức pháp luật cho nông dân Việt Nam thời kỳ đổi mới đƣợc xuất phát từ yêu cầu của cuộc cách mạng XHCN, cũng nhƣ từ đời sống văn hóa cộng đồng và của chính bản thân ngƣời nông dân. Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc đòi hỏi nông nghiệp, nông thôn và nông dân nƣớc ta phải có bƣớc chuyển mình mạnh mẽ. Sự nghiệp đó không phải ai khác mà chính những ngƣời nông dân phải thực hiện dƣới sự lãnh đạo của Đảng.

Bằng việc nâng cao dân trí, đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức pháp luật, tạo lập một môi trƣờng "sống và làm việc theo

hiến pháp, pháp luật" là giải pháp cơ bản để hình thành và nâng cao ý thức

tôn trọng pháp luật cho nông dân, đồng thời cũng là điều kiện cơ bản để thực hiện dân chủ ở nông thôn.

Xây dựng và hoàn thiện hƣơng ƣớc theo đúng quan điểm của Đảng, làm cho hƣơng ƣớc trở thành công cụ hỗ trợ cho pháp luật trong việc quản lý xã hội nông thôn là giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của lệ làng xƣa, để tổ chức mọi hoạt động của ngƣời nông dân theo trật tự kỷ cƣơng và pháp luật, đƣa nông dân tham gia vào các hoạt động xã hội, là môi trƣờng giáo dục ý thức pháp luật cho họ.

KẾT LUẬN

Thực hiện công cuộc đổi mới ở nƣớc ta với việc chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trƣờng định hƣớng XHCN, đã tạo ra những tác động khác nhau đối với quá trình hình thành ý thức pháp luật cho nông dân. Lối sống thực dụng chạy theo lợi ích cá nhân, đƣợc "mặt trái" của

cơ chế thị trƣờng khuyến khích làm tha hóa một bộ phận cán bộ đảng viên ở nông thôn, làm sống dậy tƣ tƣởng tƣ hữu của ngƣời nông dân, làm "xói mòn" truyền thống đạo đức, lối sống tinh thần đoàn kết tƣơng thân tƣơng ái vốn có ở ngƣời nông dân. Nhƣng mặt khác, kinh tế thị trƣờng cũng tạo ra khả năng khách quan để ngƣời nông dân tự khẳng định mình, khẳng định nhân cách của mình nhƣ một nhân cách pháp luật, một nhân cách công dân.

Về mặt lý luận và lịch sử, luận văn đã đề cập những vấn đề cơ bản nhất về lệ làng, hƣơng ƣớc trong làng xã cổ truyền Việt Nam, nguồn gốc cũng nhƣ đặc trƣng của pháp luật, phân tích sự tƣơng tác của lệ làng và pháp luật trong quá trình hình thành hành vi pháp luật của ngƣời nông dân.

Về thực trạng tác động, ảnh hƣởng của lệ làng thời kỳ đổi mới với việc hình thành ý thức pháp luật cho nông dân, luận văn tập trung làm rõ đặc điểm của lệ làng thời kỳ đổi mới, ý thức pháp luật của nông dân và yêu cầu nâng cao ý thức pháp luật cho nông dân hiện nay. Đồng thời đi sâu phân tích những tác động tích cực cũng nhƣ tiêu cực của lệ làng đối với việc hình thành và nâng cao ý thức pháp luật cho nông dân ở nƣớc ta hiện nay.

Từ những phân tích trên đây, thiết nghĩ cần có phƣơng hƣớng cũng nhƣ giải pháp sử dụng tác động của lệ làng nhằm xây dựng và nâng cao ý thức pháp luật cho nông dân thời kỳ đổi mới, đó là:

1. Phát triển kinh tế thị trƣờng, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm phá vỡ tính biệt lập khép kín của làng xã cổ truyền, chuyển dịch cơ cấu

sản xuất từ sản xuất manh mún nặng về tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hóa, giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp sang dịch vụ, thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến…

2. Xây dựng và hoàn thiện nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa tạo môi trƣờng pháp lý để nâng cao ý thức pháp luật cho nông dân.

3. Đẩy mạnh thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, ngƣời dân phải ý thức đƣợc quyền và nghĩa vụ của mình, quyền và nghĩa vụ đó phải đƣợc pháp luật ghi nhận, đƣợc pháp luật bảo vệ, tăng cƣờng hoạt động kiểm tra, giám sát của nhân dân đối với hoạt động của chính quyền, tổ chức Đảng, mặt trận tổ quốc và các đoàn thể ở xã.

4. Phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của lệ làng trong quá trình hình thành và nâng cao ý thức pháp luật cho nông dân nƣớc ta hiện nay nhƣ: nâng cao ý thức và năng lực thực hành pháp luật, đổi mới, kiện toàn tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị ở cơ sở, xây dựng và hoàn thiện hƣơng ƣớc mới phù hợp với từng địa phƣơng, chủ động xây dựng, từng bƣớc nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nông dân… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những giải pháp trên đây nếu đƣợc triển khai đồng bộ trên thực tế sẽ đem lại hiệu quả khả quan cho việc nâng cao ý thức pháp luật cho nông dân, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân đồng thời là một trong các yếu tố tạo nên sự phát triển bền vững cho xã hội.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phan Kế Bính (1990), Viê ̣t Nam phong tục, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh. 2. C.Mác-Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Nxb Sƣ̣ thâ ̣t, Hà Nội.

3. Chính phủ (2007), Nghị định số 34/2007/NĐ-CP về thực hiê ̣n dân chủ ở xã, phường, thị trấn, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội.

4. Phan Đa ̣i Doãn (1995), “Mấy suy nghĩ về Hƣơng ƣớc trong quản lý nông thôn”, Hội thảo Vai trò của Hương ước trong viê ̣c xây dựng nông thôn mới và quản lý nhà nước đối với viê ̣c xây dựng và thực hiê ̣n Hương ước, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội.

5. Nguyễn Đăng Duy (1998), Văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nô ̣i. 6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban

chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

7. Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (2011), Văn kiê ̣n Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính tri ̣ quốc gia, Hà Nội.

8. Bùi Xuân Đính (1985), Lê ̣ làng phép nước, Nxb Pháp lý, Hà Nội.

9. Bùi Xuân Đính (1998), Hương ước quản lý làng xã , Nxb Khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nội.

10. Bùi Xuân Đính (1999), 101 truyê ̣n pháp luật đời xưa , Nxb Thanh niên , Hà Nội.

11. Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 12. Nguyễn Đƣ́c Nghinh (1998), Hương ước làng Phú Xuyên - Ba Vì - Hà

Tây (Bản dịch), Nxb Lao đô ̣ng - Xã hội, Hà Nội.

13. Trần Quang Nhiếp (2005), “Thƣ̣c hiê ̣n dân chủ ở cơ sở”, Tạp chí Cộng sản, (tháng 6/2005)

14. Trần Công Phàn (2003), Tình hình, nguyên nhân và các biện pháp đấu tranh phòng chống các tội tham nhũng, luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội.

15. Nguyễn Hải Phong (2008), Hoạt động của Viện Kiểm sát nhân dân trong

đấu tranh phòng, chống tội phạm về tham nhũng ở Việt Nam, luận án

tiến sĩ Luật học, Hà Nội.

16. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật Hình sự Việt Nam, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội.

17. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật tố tụng Hình sự Việt Nam, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội.

18. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật Hình sự, Nxb Lao động -

Xã hội, Hà Nội.

19. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Phòng, chống tham nhũng, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.

20. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống tham nhũng, Nxb Lao

động - Xã hội, Hà Nội.

21. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống tham nhũng, Nxb Lao

động - Xã hội, Hà Nội.

22. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Hiến

pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lao động - Xã

hội, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

23. Lê Minh Thông (2013), “Luâ ̣t nƣớc và hƣơng ƣơc lê ̣ làng trong đời sống pháp lý của các cộng đồng làng xã Việt Nam”, Hội thảo Một số vấn đề về Hương ước làng xã người Viê ̣t, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội.

24. Trần Tƣ̀ (2008), Cơ cấu tổ chức của làng Viê ̣t cổ truyền ở Bắc Bộ , Nxb Khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nội.

26. Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quốc gia Hà Nội.

27. UBND tỉnh Bắc Giang (2012), “Vai trò của Hƣơng ƣớc trong viê ̣c xây dƣ̣ng nông thôn mới ở Bắc Giang” , Hội thảo Vai trò của các Hương ước

trong viê ̣c xây dựng nông thôn mới và quản lý nhà nước đối với viê ̣c xây dựng và thực hiê ̣n hương ước, Hà Nội.

28. UBND tỉnh Bắc Giang (2013), Xây dựng quy ước làng văn hóa ở Bắc Giang, Nhà in Báo Bắc Giang.

29. Văn phòng Ban chỉ đạo Trung ƣơng về phòng chống tham nhũng (2009),

Một số văn bản của Đảng và Nhà nước về phòng chống tham nhũng,

Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

30. Viê ̣n Nghiên cƣ́u khoa ho ̣c pháp lý (2008), Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu điều tra khảo sát thực tế về sự hiểu biết pháp luật của cán bộ nhân dân, Hà Nội.

31. Viê ̣n Sƣ̉ ho ̣c (1977), Nông thôn Viê ̣t Nam trong li ̣ch sử , tâ ̣p 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

32. Viê ̣n Sƣ̉ ho ̣c (1979), Nông thôn Viê ̣t Nam trong li ̣ch sử , tâ ̣p 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

33. Viê ̣n Sƣ̉ ho ̣c (1990), Nông dân và Nông thôn Viê ̣t Nam thời cận đại, tâ ̣p 1, Nxb Khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nội.

34. Viê ̣n Sƣ̉ ho ̣c (1993), Nông dân và Nông thôn Viê ̣t Nam thời cận đại, tâ ̣p 2, Nxb Khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Lệ làng truyền thống trong quá trình hình thành ý thức pháp luật của nông dân Việt Nam hiện nay (Trang 95)