Virus viờm ga nC (HCV)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm của người cho máu tại Viện huyết học - truyền máu trung ương giai đoạn 2006 - 2008 (Trang 25)

HCV thuộc nhúm virus cú nhõn RNA thuộc họ Flaviridae gồm vỏ, nhõn và genome. Năm 1995 với sự phỏt triển của kỹ thuật khuếch đại gen (PCR) đó cho phộp phỏt hiện được genome của virus, do đú cú thể chẩn đoỏn chớnh xỏc HCV [14], [24], [46], [63]. Đường truyền mỏu là đường lõy chớnh HCV, chiếm 90% cỏc trường hợp viờm gan sau truyền mỏu. Cỏc thủ thuật như tiờm chớch, chõm cứu, chạy thận nhõn tạo, dụng cụ sản khoa, ngoại khoa, nha khoa… đều là những yếu tố nguy cơ lõy nhiễm HCV. Ngoài ra HCV cũn lõy từ mẹ sang con, lõy qua đường tỡnh dục, qua cỏc dụng cụ cú tiếp xỳc với mỏu như: dao cạo rõu, dụng cụ sửa múng tay...[50].

Cho đến nay, trờn thế giới cú khoảng 2 – 4 triệu người mang HCV. Cỏc nghiờn cứu hồi cứu trước năm 1990 cho thấy cỏc vựng địa lý khỏc nhau cú tỷ lệ anti – HCV trong quần thể khỏc nhau: ở Anh là 0,5%, Australia là 1%, Mỹ là 4%, Nhật Bản là 8%, Trung Quốc (Đài Loan) là 12%. Theo thống kờ của Mỹ 90 – 98% nhiễm HCV qua đường truyền mỏu nờn cũn gọi là viờm gan sau truyền mỏu [24], [63].

Tại Việt Nam, trước năm 1995 khi chưa tổ chức sàng lọc HCV cho NHM, tỷ lệ HCV dương tớnh cũng khỏ cao. Hiện nay NHM lần đầu tỷ lệ

mang anti – HCV từ 1 – 3% [24]. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu cho thấy tỷ lệ người cú anti – HCV trong dõn cư miền Nam cao hơn miền Bắc, cỏc đối tượng khỏc nhau cú tỷ lệ khỏc nhau:

- Tỷ lệ anti – HCV dương tớnh ở người bỡnh thường tại miền Nam là 4,31% [3].

- Tỷ lệ anti – HCV dương tớnh của người hiến mỏu tỡnh nguyện ở An Giang năm 2004 là 1,1% [9].

- Tỷ lệ anti – HCV dương tớnh và nghi ngờ dương tớnh của NHM tại Viện HH – TM TW là 0,99% (1994 – thỏng 9/2004) và trờn toàn quốc tỷ lệ đú là 0,75% (1996 – thỏng 5/2004) [39].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm của người cho máu tại Viện huyết học - truyền máu trung ương giai đoạn 2006 - 2008 (Trang 25)