Kết quả thực tiễn:

Một phần của tài liệu skkn tích hợp tính thời sự trong đọc hiểu văn bản lớp 11 (Trang 32)

- GV chốt ý: Điều này khơng phải là mới, cách đây hai thế

4.Kết quả thực tiễn:

Sau khi áp dụng trong thực tế giảng dạy ở các lớp được phân cơng, chúng tơi tiến hành tổng hợp:

- Dựa vào bài thi cuối học kỳ II và tổng kết điểm mơn Văn. Kết quả: + Năm học 2012-2013: lớp 11A1- ban KHTN, lớp 11B1- ban CB

Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu

A1 6% 56% 36 % 2 %

B1

3% 57% 37 % 3 %

+ Năm học 2013-2014: lớp 11A1, 11A2- ban CB

Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu

A1 8 % 62 % 30% 0%

A2 10 % 61% 28 % 1 %

- Dựa vào phiếu khảo sát thăm dị ý kiến học sinh. Kết quả học sinh trả lời: + Năm học 2013-2014: lớp 11A1, 11A2- ban CB

Lớp Thích thú Bình

thường

Hiệu quả cao Hiệu quả thấp A1 90 % 10 % 94 % 6% B1 83 % 17 % 92 % 8 % A1 92 % 8 % 96 % 4 % A2 97 % 3 % 98 % 2 % 5. Những kiến nghị đề xuất:

- Mục tiêu của chúng tơi là giúp học sinh rèn kỹ năng tư duy tổng hợp: tác giả, tác phẩm văn học…; khơi gợi cho các em niềm đam mê văn chương, đánh giá nhìn nhận một vấn đề trong cuộc sống đầy đủ, tồn diện. Từ đĩ rèn luyện cho các em kĩ năng sống tốt hơn. Tuy nhiên, chúng tơi vẫn cịn băn khoăn trăn trở, rất mong các đồng nghiệp đĩng gĩp:

+ Tích hợp – đây là một quan điểm phương pháp mới áp dụng trong thời gian gần đây nên khơng tránh khỏi những lung túng, khĩ khăn.

+ Đây là phương pháp tốt nhưng với thời lượng chương trình bài học cũng khĩ cho các em phát biểu nhiều suy nghĩ của mình được. Do vậy sự phát huy tác dụng cũng chưa cao.

III. KẾT LUẬN

1. Phương pháp dạy học tích hợp trong giảng dạy nĩi chung và trong giảng dạy bộ mơn văn nĩi riêng cĩ tầm quan trọng đặc biệt.

Từ kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm, từ thực tế khảo sát, học hỏi ở các đồng nghiệp giỏi, tơi nhận thấy: Học sinh đến lớp khơng phải để nghe thầy trình bày cách hiểu của thầy về tác phẩm, ý nghĩa xã hội của tác phẩm – mà để điều chỉnh, bổ sung cách cảm, cách hiểu của chính mình trong vai trị của “người bạn

đọc sáng tạo”. Từ đĩ chính học sinh sẽ chọn cách đánh giá về sức sống lâu bền và ý nghĩa thời sự của tác phẩm. Giáo viên chỉ cĩ thể giúp các em đạt được mục đích ấy khi đầu tư đúng mức các phương pháp dạy học tích hợp trong quá trình soạn giảng và lên lớp.

2. Những điều tơi nêu ra trên đây chỉ như một kinh nghiệm nhỏ trong việc vận dụng phương pháp dạy học phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh.

Hy vọng người viết sẽ nhận được sự đồng tình về một trong những vấn đề mà các thầy cơ giáo dạy văn đang rất quan tâm.

Long Thành tháng 5 năm 2014 Người thực hiện

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tài liệi bồi dưỡng giáo viên thay SGK cải cách giáo dục –Vụ ĐTBD- 1989

2. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục PTTH phục vụ cải cách giáo dục -Vụ ĐTBD, 1990

3. Phương pháp dạy học văn - Phan Trọng Luận chủ biên - NXB ĐHQG HN, 1991.

4. Thiết kế bài sọan Ngữ Văn 11 (tập 1,2) - Phạm Minh Diệu chủ biên - NXB ĐHQG HN, 2007.

5. Dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng- ngữ văn 11- Phan Trọng Luận chủ biên- NXB Đại học sư phạm, 2010

SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đơn vị Trường THPT Long Thành –––––––––––

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

––––––––––––––––––––––––

Long Thành, ngày 26 tháng 5 năm 2014

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMNăm học: 2013- 2014 Năm học: 2013- 2014

–––––––––––––––––

Tên sáng kiến kinh nghiệm: TÍCH HỢP TÍNH THỜI SỰ TRONG ĐỌC HIỂU VĂN

BẢN LỚP 11

Họ và tên tác giả: Đặng Thị Phương Mai Chức vụ: Tổ trưởng chuyên mơn Đơn vị: Trường THPT Long Thành

Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ơ tương ứng, ghi rõ tên bộ mơn hoặc lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ mơn: Ngữ văn 

- Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác: 

Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành 

Một phần của tài liệu skkn tích hợp tính thời sự trong đọc hiểu văn bản lớp 11 (Trang 32)