Tinh thần yêu nước trở thành truyền thống, máu

Một phần của tài liệu skkn tích hợp tính thời sự trong đọc hiểu văn bản lớp 11 (Trang 27)

- Hồn cảnh ra đờ i: Bài văn tế được viết theo yêu cầu của Tuần phủ Đỗ Quang để đọc tại lễ

1.Tinh thần yêu nước trở thành truyền thống, máu

thành truyền thống, máu thịt của con người Việt Nam trong bất kì thời đại nào 2. Tuổi trẻ Việt Nam hiện nay cần biến lịng yêu nước thành hành động cụ thể. Cần sáng suốt phân biệt giữa yêu nước và hành động quá khích, tránh rơi vào bẫy khiêu khích do kẻ thù giăng ra ( liên hệ tình hình biển đảo Việt Nam )

Nhĩm 2 : Hình ảnh người nghĩa sĩ nơng dân được tái hiện như thế nào trong bài văn tế ?

Nhĩm cử đại diện trình bày. GV yêu cầu nhĩm khác nhận xét và bổ sung.

GV nhận xét và chốt ý.

b. Thích thực

- Lai lịch, hồn cảnh sống của người nơng dân nghĩa sĩ :

+ “Cui cút” : nhỏ bé, bơ vơ, khơng nơi nương tựa.

+ “Toan lo nghèo khĩ” : làm ăn cần mẫn.

+ Nghệ thuật đối : chưa quen…>< chỉ biết… ; …tay vốn quen làm >< … mắt chưa từng ngĩ : cả đời chỉ biết quanh quẩn trong làng bộ, làm cơng việc đồng áng chưa biết đến binh đao.

- Thái độ căm thù giặc sâu sắc : tâm lí căm thù theo kiểu nhà nơng

+ So sánh : trơng tin quan như trời hạn trơng mưa ; ghét thĩi mọi như nhà nơng ghét cỏ.

- Nhĩm 3 : Tiếng khĩc bi tráng của tác giả xuất phát từ nhiều nguồn cảm xúc. Theo em đĩ là những cảm xúc gì ? Vì sao tiếng khĩc đau thương này lại khơng hề bi lụy ?

Nhĩm cử đại diện trình bày. GV yêu cầu nhĩm khác nhận xét và bổ sung.

GV nhận xét và chốt ý.

- Nhĩm 4 : Cái chết của những người nghĩa sĩ cĩ ý nghĩa như thế nào?

Nhĩm cử đại diện trình bày. GV yêu cầu nhĩm khác nhận xét và bổ sung.

GV nhận xét và chốt ý.

lốp, đen xì…

+ Ý thức trách nhiệm đối với đất nước : tự nguyện xung vào quân đội khơng cần “ai địi, ai bắt”.

- Cơ sở, điều kiện chiến đấu : lịng mến nghĩa, tinh thần tự nguyện

+ Vũ khí thơ sơ, trang bị thiếu thốn

+ Khơng được chiêu mộ, chưa từng được tập rèn.

- Khí thế chiến đấu : khẩn trương, sơi nổi, quyết liệt, hào hùng

+ Động từ mạnh : đâm, chém, đạp, xơ ….; từ chỉ phương hướng : ngang, ngược, trước, sau…thể hiện khí thế tấn cơng dũng mãnh.

+Giọng điệu ào ạt, khẩn trương, cách ngắt nhịp ngắn gọn.

 Bức tượng đài hồnh tráng về người nơng dân nghĩa sĩ.

c. Ai vãn

- Nỗi đau đớn tiếc thương của người thân, của nhân dân trước sự hi sinh của những người nghĩa sĩ.

- Nỗi đau sâu nặng từ lịng người phủ trùm cả thiên nhiên, cây cỏ.

- Xĩt thương, tiếc hận khi sự nghiệp của những người nghĩa sĩ cịn dang dở

- Những người thân mất mát khơng gì bù đắp được (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Niềm cảm phục, tự hào đối với người dân thường dám đứng lên chống lại kẻ thù, lấy cái chết làm rạng ngời chân lí.

d. Kết

- Tiếp tục nỗi đau : khĩc thương cho nghĩa sĩ, cho quê hương, đất nước.

- Tiếp tục ngợi ca theo hướng vĩnh viễn hĩa : + Biểu dương cơng trạng người nơng dân nghĩa sĩ, đời đời được nhân dân mến mộ, tổ quốc ghi cơng.

Trình bày những cảm nhận của cá nhân về cảm xúc đau thương được thể hiện qua bài văn tế.

Tích hợp:

1. Cho HS xem 2 đoạn video : :

- Tri ân các bà mẹ Việt Nam anh hùng tại địa phương. anh hùng tại địa phương. - Bộ trưởng y tế thăm người thân của lực lượng cảnh sát biển Việt Nam, động viên gia đình các anh yên tâm , tạo hậu phương vững chắc để các anh lên đường làm nhiệm vụ giữ gìn biển đảo.

2. Câu hỏi: Anh chị cĩ nhận xét gì về việc làm của các cơ xét gì về việc làm của các cơ quan chức năng đối với bản thân và gia đình những người đã và đang cống hiến cho tổ quốc?

- GV chốt ý: Điều này khơng phải là mới, cách đây hai thế phải là mới, cách đây hai thế kỉ, Nguyễn Đình Chiểu đã thay mặt nhân dân tri ân những người con anh dũng của tổ quốc bằng tiếng khĩc cao cả của thời đại.

- Sức gợi cảm mạnh mẽ của bài văn tế chủ yếu là do những yếu tố nào ? Hãy phân tích một số câu tiêu biểu.

- Nêu ý nghĩa văn bản?

2. Nghệ thuật

- Chất trữ tình.

- Thủ pháp tương phản và cấu trúc của thể văn biền ngẫu.

- Ngơn ngữ vừa trang trọng vừa dân dã, mang đậm sắc thái Nam bộ.

3. Ý nghĩa văn bản

- Vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người nghĩa sĩ nơng dân.

- Lần đầu tiên trong văn học Việt Nam, người nơng dân cĩ mặt ở vị trí trung tâm và hiện ra với

Một phần của tài liệu skkn tích hợp tính thời sự trong đọc hiểu văn bản lớp 11 (Trang 27)