phần nội dung Chương
3.1. Yếu tố dân gian trong thơ viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ
Cùng với cổ tích, thần thoại, vườn thơ Phạm Hổ còn đậm đà hư
Cùng với cổ tích, thần thoại, vườn thơ Phạm Hổ còn đậm đà hư
ơng vị đồng dao qua các bài thơ:
ơng vị đồng dao qua các bài thơ: Sáo đậu lưng trâu, Ngỗng và vịtSáo đậu lưng trâu, Ngỗng và vịt... Tóm lại, cái tài của nhà thơ Phạm Hổ xuất phát từ cái tâm lớn
Tóm lại, cái tài của nhà thơ Phạm Hổ xuất phát từ cái tâm lớn
lao, sâu sắc trong cõi lòng ông, hay nói một cách khác: đó là một
lao, sâu sắc trong cõi lòng ông, hay nói một cách khác: đó là một
tâm hồn đậm đà tình nghĩa, say mê khám phá những điều kỳ diệu ở
tâm hồn đậm đà tình nghĩa, say mê khám phá những điều kỳ diệu ở
mảnh “đất lành” - vốn cổ và sự hồn nhiên của trẻ thơ.
mảnh “đất lành” - vốn cổ và sự hồn nhiên của trẻ thơ.
phần nội dung
phần nội dungChương 3 Chương 3
Chương 3
Nghệ thuật thơ viết cho thiếu nhi của phạm hổ Nghệ thuật thơ viết cho thiếu nhi của phạm hổ
3.1. Yếu tố dân gian trong thơ viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ
Thơ Phạm Hổ giàu các hình tượng độc đáo đến từ thế giới cỏ và
Thơ Phạm Hổ giàu các hình tượng độc đáo đến từ thế giới cỏ và
cây, hoa và quả; là thế giới của các con vật quen thuộc trong mảnh
cây, hoa và quả; là thế giới của các con vật quen thuộc trong mảnh
vườn sân nhà. Những hình tượng được nhìn từ cách nhìn trẻ thơ,
vườn sân nhà. Những hình tượng được nhìn từ cách nhìn trẻ thơ,
niềm tin trẻ thơ với cái hồn nhiên của chính trẻ thơ.
niềm tin trẻ thơ với cái hồn nhiên của chính trẻ thơ.
Trong nghệ thuật dựng hình ảnh về các loại quả, cây, con vật...
Trong nghệ thuật dựng hình ảnh về các loại quả, cây, con vật...
Phạm Hổ thường khai thác khía cạnh đơn sơ mộc mạc như chính nó.
Phạm Hổ thường khai thác khía cạnh đơn sơ mộc mạc như chính nó.
Màu sắc trong thơ Phạm Hổ là những màu sáng và ấm áp, xanh non,
Màu sắc trong thơ Phạm Hổ là những màu sáng và ấm áp, xanh non,
vàng, xanh chen vàng, trắng, đỏ, hồng...
vàng, xanh chen vàng, trắng, đỏ, hồng...