Bức tranh thiên nhiên trong thơ viết cho thiếu nhi của Phạm

Một phần của tài liệu Luan van thac si giao duc tieu hoc (Trang 37 - 38)

phần nội dung Chương

2.3. Bức tranh thiên nhiên trong thơ viết cho thiếu nhi của Phạm

2.3. Bức tranh thiên nhiên trong thơ viết cho thiếu nhi của Phạm

Hổ

Tiếp nhận và sáng tạo các yếu tố dân gian - đó là nét đặc sắc

Tiếp nhận và sáng tạo các yếu tố dân gian - đó là nét đặc sắc

trong nghệ thuật thơ Phạm Hổ. Từ trong hồn cốt thơ Phạm Hổ, chất

trong nghệ thuật thơ Phạm Hổ. Từ trong hồn cốt thơ Phạm Hổ, chất

dân gian - quý trọng nghĩa tình, khát khao sự yêu thương, nếp sống

dân gian - quý trọng nghĩa tình, khát khao sự yêu thương, nếp sống

sum vầy, bầu bạn, đã trở thành tứ thơ bao trùm trong thơ viết cho

sum vầy, bầu bạn, đã trở thành tứ thơ bao trùm trong thơ viết cho

thiếu nhi. Đọc thơ Phạm Hổ ta thấy phảng phất màu sắc cổ tích đến

thiếu nhi. Đọc thơ Phạm Hổ ta thấy phảng phất màu sắc cổ tích đến

từ

từ Tấm cám, Cây khế, Mai An TiêmTấm cám, Cây khế, Mai An Tiêm. Phạm Hổ đưa vào thơ những . Phạm Hổ đưa vào thơ những “biến hoá”, những yếu tố “thần kỳ” không phải từ những chi tiết kỳ

“biến hoá”, những yếu tố “thần kỳ” không phải từ những chi tiết kỳ

ảo như trong thần thoại cổ tích mà ông đã sáng tạo ra thế giới cổ tích

ảo như trong thần thoại cổ tích mà ông đã sáng tạo ra thế giới cổ tích

từ chính cái hồn thiên nhiên của trẻ thơ, từ chính đời thường.

từ chính cái hồn thiên nhiên của trẻ thơ, từ chính đời thường.

Cùng với cổ tích, thần thoại, vườn thơ Phạm Hổ còn đậm đà hư

Cùng với cổ tích, thần thoại, vườn thơ Phạm Hổ còn đậm đà hư

ơng vị đồng dao qua các bài thơ:

ơng vị đồng dao qua các bài thơ: Sáo đậu lưng trâu, Ngỗng và vịtSáo đậu lưng trâu, Ngỗng và vịt...

phần nội dung

phần nội dungChương 3 Chương 3

Chương 3

Nghệ thuật thơ viết cho thiếu nhi của phạm hổ Nghệ thuật thơ viết cho thiếu nhi của phạm hổ

Một phần của tài liệu Luan van thac si giao duc tieu hoc (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(50 trang)