Đánh giá chung về hoạt động của các DN Trung Quố cở Việt Nam

Một phần của tài liệu Văn hóa kinh doanh trong các doanh nghiệp FDI của Trung Quốc tại Việt Nam (Trang 54)

Là quốc gia láng giềng, có chung đƣờng biên giới, việc đầu tƣ sang Việt nam mang lại nhiều lợi ích cho các DN Trung quốc. Chính vì vậy, giữa hai quốc gia Việt nam và Trung quốc đã có nhiều nỗ lực nhằm đẩy mạnh hợp tác đầu tƣ, thƣơng mại với nhiều chƣơng trình, chiến lƣợc hợp tác mang tính chất dài lâu, tạo cơ sở cho phát triển đầu tƣ, thƣơng mại song phƣơng (nhƣ chƣơng trình “hai hành lang, một vành đai”, “một trục hai cánh”, “hợp tác Vịnh Bắc bộ mở rộng”…). Trong chiến lƣợc của mình, Việt nam coi Trung quốc là đối tác số 1 và Trung quốc coi Việt nam là đối tác quan trọng, đối tác cầu nối giữa Trung quốc và các nƣớc thuộc khối ASEAN: “Là cầu nối giữa Trung Quốc và các nước ASEAN, với ưu thế địa lý của mình, Việt Nam đã trở thành điểm đến rất hấp dẫn đối với ngày càng nhiều DN Trung Quốc có dự định đầu tư ra bên ngoài” (Phát biểu của Phó Chủ tịch Uỷ ban Xúc tiến mậu dịch quốc tế Trung Quốc Vu Bình tại Diễn đàn hợp tác kinh doanh Việt Nam-Trung Quốc diễn ra tại Bắc Kinh ngày 20 – 5 – 2010) [87].

Các DN Trung quốc đầu tƣ vào Việt nam đều nhận thấy những thuận lợi và khó khăn nhất định.

Thuận lợi: sự gần gũi về địa lý, sự tƣơng đồng về chính trị, văn hóa, kinh tế, mối quan hệ lâu dài giữa hai nƣớc láng giềng tạo nên sự ủng hộ tích cực từ phía chính quyền Việt nam, hai nƣớc có vùng biển liền nhau tạo sự thuận lợi trong vận chuyển hàng hóa và nguyên vật liệu…đây là những mặt lợi thế cạnh tranh của môi

48

trƣờng đầu tƣ tại Việt nam đƣợc các DN Trung quốc đánh giá cao so với các nƣớc bạn láng giềng nhƣ Campuchia, Lào.

Tuy nhiên cùng với những thuận lợi là những khó khăn mà các DN Trung quốc cho rằng không phải dễ dàng vƣợt qua, trong đó nổi lên 4 vấn đề chính: Sự thiếu hiểu biết về môi trƣờng đầu tƣ ở Việt nam, do hai bên chƣa có những khảo mang tầm quy mô và thực sự chuyên nghiệp về môi trƣờng đầu tƣ ở Việt nam đối với các nhà đầu tƣ Trung quốc và đặc biệt là hệ thống luật pháp của Việt nam còn thiếu, chƣa đồng bộ và thiếu tính ổn định cao; Việc tiếp cận với chính quyền địa phƣơng và các DN đối tác ở địa phƣơng khó khăn dẫn đến khó tìm kiếm đƣợc đối tác phù hợp và đảm bảo độ tin cậy trong hợp tác giữa các bên; Hiện tƣợng làm ăn chụp giựt, chạy theo lợi nhuận trƣớc mắt bằng mọi cách nhƣ làm hàng hóa kém chất lƣợng, ảnh hƣởng tới môi trƣờng, o ép công nhân, chƣa chú trọng đến dịch vụ hậu mãi, thậm chí có xuất hiện các hiện tƣợng lừa đảo…, mặc dù những hiện tƣợng tiêu cực này ngày một giảm đi nhƣng vấn làm ảnh hƣởng đến hình ảnh của các nhà đầu tƣ Trung quốc; Cơ sở hạ tầng của Việt nam mặc dù đã đƣợc cải thiện rất nhiều nhƣng vẫn thiếu và chƣa đồng bộ cũng làm ảnh hƣởng tới hoạt động đầu tƣ, kinh doanh tại Việt nam.

Những vấn đề tồn tại của các DN Trung quốc đầu tƣ tại Việt nam tuy không nhiều và không gây nhiều mâu thuẫn trong xã hội nhƣng cũng vẫn ảnh hƣởng đến hình ảnh của các nhà đầu tƣ Trung quốc, tạo nên dấu ấn chƣa tốt đối với các địa phƣơng tiếp nhận đầu tƣ và đối với ngƣời dân Việt nam.

Hộp 3 – Ví dụ về vấn đề gây ô nhiễm của các DN FDI Trung quốc

…Mặc dù trời nắng, nhƣng cả thị trấn An Bài vẫn nhƣ có sƣơng mù che phủ. Đó là khói xả ra từ Nhà máy Thép đặc biệt Sengli Việt Nam. Lẫn trong đám khói mịt mờ là mùi vị rất đáng để ghê sợ: Khét lẹt, tanh khẳm, cay xè lẫn lộn vào nhau. Thấy chúng tôi dò hỏi tình hình, dân thị trấn nhƣ đƣợc dịp "tố" cho hả giận…: "Hôm nay khói thế là ít, có bữa, nhất là tầm sáng sớm, khói phủ dày đặc, đứng cách nhau chừng 1m cũng khó nhìn thấy nhau…Khói là một chuyện, cả thị trấn này còn bị tra tấn bởi thứ âm thanh gầm rít nhƣ xé gió, ầm ào nhƣ xe tăng ra trận và kinh động nhƣ có sự tàn phá rung chuyển đất trời. Tất cả,

49

khói, mùi, tiếng động đều phát ra từ cái Nhà máy Thép Thánh Lực (phiên âm Hán Việt từ Sengli - NV)…Từ khi nhà máy thép đi vào hoạt động, gần nhƣ ngay sau đó ngƣời dân mới biết thế nào ô nhiễm công nghiệp. Rất nhiều ngƣời già, trẻ em bị mắc các triệu chứng lạ nhƣ tức ngực, khó thở, rất dễ bị buồn nôn"… ngƣời dân Vĩnh Bảo, Hải Phòng (cách nhau bởi cầu Nghìn) đã gần 1 năm nay cũng phải sống chung với ô nhiễm, cũng phải khổ nỗi khổ nhƣ ngƣời dân thị trấn An Bài...Theo báo cáo tổng hợp đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng khu công nghiệp (KCN) năm 2009 cho thấy, nồng độ khí thải CO, SO2, NO2, NH3, bụi và độ ồn tại khu vực khu công nghiệp vƣợt tiêu chuẩn cho phép 5937, 5938/2005; Nƣớc thải tại một số điểm thải từ khu công nghiệp có các thông số SS, COD, BOD5, coliform vƣợt tiêu chuẩn cho phép từ 1,2 - 10 lần tiêu chuẩn Việt nam (TCVN) 5945-2005… đã có mẫu phát hiện dấu hiệu ô nhiễm kim loại nặng Asen cadimi. Tất cả những chỉ số quan trắc về các chất gây ô nhiễm, độc hại này là dấu hiệu đặc trƣng của ngành Luyện thép từ nguồn phế liệu, công nghệ thô sơ…đến tháng 5/2010, Đoàn thanh tra của Bộ Tài nguyên và môi trƣờng (TN&MT) phối hợp với Sở TN&MT Thái Bình tiến hành kiểm tra công tác bảo vệ môi trƣờng tại Công ty TNHH Thép đặc biệt Sengli Việt Nam, đã lập biên bản và đề nghị xử phạt DN này 250 triệu đồng…yêu cầu DN phải khắc phục ngay các tồn tại, vi phạm về bảo vệ môi trƣờng, hoàn thành trƣớc ngày 1/7/2010…Công ty đã dừng sản xuất nhà máy luyện phôi thép từ ngày 21/6 đến ngày 1/7/2010 để lắp đặt bơm cao áp, thiết bị phun sƣơng trƣớc 2 ống khói hệ thống xử lý khí thải phát sinh từ 2 lò luyện phôi thép, đồng thời che chắn một số ô làm thoáng trên mái và xung quanh…Trong khi đó có rất nhiều những vi phạm, tồn tại chủ yếu và là nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm thì lại chƣa đƣợc khắc…

Nguồn: Lê Minh Triết (CAND) - Báo điện tử Thái bình, 29 tháng 8 năm 2010 [70]

Ngoài những vấn đề về ý thức tôn trọng và bảo vệ môi trƣờng ở địa phƣơng các DN Trung quốc tiếp nhận đầu tƣ còn có các vấn đề về xử trí với NLĐ, đặc biệt là vấn đề tiền lƣơng, hiện tƣợng sa thải công nhân…

Hộp 4 - Ví dụ về xung đột lợi ích với NLĐ

Sau vụ đình công lớn ở Công ty Matrix: Liệu có hết thời “Vắt chanh bỏ vỏ”? (TTTM News) - Sáng ngày 26/12/2009, hàng nghìn công nhân của Chi nhánh Công ty Matrix tại Nghệ An thuộc Công ty Matrix (Thành phố (TP). Hồ Chí Minh) đóng ở Khu

50

Hộp 5 – Ví dụ về DN thiếu định hƣớng

Cả Ban giám đốc bỏ trốn, không trả tiền lƣơng cho công nhân

Ngày 16-5, Ủy ban nhân dân (UBND) xã Đức Hòa Đông, huyện Đức Hòa (Long An) cho biết: toàn bộ ban lãnh đạo Công ty TNHH Công nghiệp Nhựa Phát Đạt, 100% vốn Trung Quốc, đã bỏ về nƣớc hai ngày qua. Trƣớc khi bỏ trốn, ban giám đốc công ty này còn nợ tiền lƣơng công nhân, tiền thuê mặt bằng gần nửa tỉ đồng. Trƣa ngày 14-5, lãnh đạo Công ty TNHH CNNPĐ (trong khu công nghiệp Hạnh Phúc, tọa lạc tại xã Đức Hòa Đông) công nghiệp Bắc Vinh đã đồng loạt nghỉ việc rồi tập trung tại Văn phòng Công ty để đòi quyền lợi hợp pháp của mình…Công ty Matrix - Chi nhánh Nghệ An thuộc Công ty Matrix có trụ sở tại TP. Hồ Chí Minh đƣợc thành lập năm 2007 đóng trong Khu công nghiệp Bắc Vinh (TP. Vinh, tỉnh Nghệ An). Chi nhánh này có VĐT 100% của DN Trung Quốc, chuyên sản xuất các mặt hàng tiêu dùng trong nƣớc và xuất khẩu nhƣ dày, dép, gấu bông...

Tuy nhiên, quá trình hoạt động vừa qua đã nẩy sinh mâu thuẫn giữa NLĐ và ngƣời sử dụng lao động. Đó là: Việc sa thải công nhân ở đây rất tuỳ tiện, chỉ cần một cái cớ rất khó xác định nhƣ “Không nghe lời tổ trƣởng” “Hay kêu ca phàn nàn”... là đã bị tổ trƣởng, hoặc quản đốc phân xƣởng mạt sát doạ sa thải hoặc đuổi việc ngay (?)…Họ sử dụng lao động theo lối “vắt chanh bỏ vỏ”, chỉ ký hợp đồng lao động 6 tháng với NLĐ. Và nếu muốn đuổi việc ai thì chỉ tạo cớ nhỏ nhoi hoặc không cần bất kỳ lý do chính đáng nào là có thể sa thải công nhân ngay…Một việc mà ban lãnh đạo công ty Matrix thực sự thiếu quan tâm hoặc cố tình trốn tránh đấy là thành lập Công đoàn – tổ chức làm ngƣời đại diện quyền lợi cho NLĐ và cầu nối quan trọng xây dựng mối quan hệ hữu cơ giữa NLĐ với chủ DN..lƣơng của công nhân tại đây rất thấp, chỉ vào khoảng 1,2 - 1,3 triệu Việt Nam đồng/tháng mà công nhân vẫn phải thƣờng xuyên bị ép làm tăng ca, tăng sản phẩm. Thêm nữa, bữa ăn của công nhân còn không đảm bảo chất lƣợng…Hàng năm công nhân ở đây không đƣợc hƣởng chế độ thƣởng lễ, Tết... không có chế độ ốm đau và thai sản cho nữ công nhân. Đặc biệt khi sa thải công nhân, Công ty không hề hoàn trả hoặc giải quyết chế độ bảo hiểm cho họ mặc dầu trong quá trình lao động NLĐ đã bị trừ bảo hiểm qua lƣơng…?...dịp gần Tết này, Công ty đang có kế hoạch tiếp tục sa thải hàng trăm công nhân…

51

mời gần 100 công nhân lên thông báo cho nghỉ việc, do quá trình kinh doanh thiếu hiệu quả, hứa sẽ chi trả tiền lƣơng cho công nhân. Trong lúc công nhân đang chờ phía công ty có hƣớng giải quyết thì nhận đƣợc thông báo của địa phƣơng, BGĐ công ty bỏ về nƣớc.

Nguồn: Báo điện tử Cần thơ ngày 17 tháng 5 năm 2009 [69]

Đây là một ví dụ điển hình của hiện trạng một số công ty Trung quốc không có định hƣớng, chiến lƣợc, sách lƣợc và sứ mệnh, tiêu chí rõ ràng trong quá trình hoạt động của mình. Đối với các DN loại này, uy tín, thƣơng hiệu của công ty không phải là mục tiêu, mục tiêu là khoản lợi khi không thanh toán các khoản chi phí có trách nhiệm phải thanh toán theo quy định của pháp luật.

Để Trung quốc từ một đối tác tiềm năng tiến đến là đối tác số một trong thực tế đòi hỏi giải quyết nhiều vấn đề và nỗ lực của cả hai quốc gia. Một trong những vấn đề đƣợc xem là “nguồn gốc” đó là việc giải quyết những “bất đồng” về văn hóa còn tồn tại trong mỗi công ty có VĐT của Trung quốc để tạo tiền đề cho sự tiếp cận và thực hiện đầu tƣ tại Việt nam của các DN Trung quốc trong tƣơng lai.

2.2. KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VHKD TRONG CÁC DN FDI TRUNG QUỐC Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Văn hóa kinh doanh trong các doanh nghiệp FDI của Trung Quốc tại Việt Nam (Trang 54)