Tỡnh trạng oan, sai do Viện kiểm sỏt gõy ra:

Một phần của tài liệu Vấn đề minh oan trong tố tụng hình sự (Trang 45)

8. Cơ cấu của Luận văn

2.1.2. Tỡnh trạng oan, sai do Viện kiểm sỏt gõy ra:

VKS cú quyền phờ chuẩn cỏc quyết định, Lệnh của cơ quan điều tra như Quyết định gia hạn tạm giữ, Quyết định tạm giam, gia hạn tạm giam, Lệnh bắt khẩn cấp, ra lệnh tạm giam, khởi tố bị can, kiểm sỏt hoạt động điều tra của cơ quan điều tra và ra quyết định truy tố bị can bằng bản Cỏo trạng ra trước Toà ỏn. Theo đú, Viện kiểm sỏt cú thể gõy oan, sai và phải bồi thường thiệt hại, khụi phục danh dự trong những trường hợp nờu trờn.

Theo quy định tại điều 10, Nghị quyết số 388, và hướng dẫn tại mục 1.1 thuộc phần I, Thụng tư 01 Viện kiểm sỏt đó ra quyết định truy tố cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại trong những trường hợp:

- Toà ỏn cấp sơ thẩm tuyờn bố bị cỏo khụng cú tội vỡ khụng thực hiện hành vi phạm tội và bản ỏn sơ thẩm đó cú hiệu lực phỏp luật.

- Toà ỏn cấp phỳc thẩm giữ nguyờn bản ỏn, quyết định của Toà ỏn cấp sơ thẩm tuyờn bố bị cỏo khụng cú tội vỡ khụng thực hiện hành vi phạm tội;

- Toà ỏn cấp phỳc thẩm giữ nguyờn bản ỏn, quyết định của Toà ỏn cấp sơ thẩm tuyờn bị cỏo khụng cú tội vỡ khụng thực hiện hành vi phạm tội và sau đú Toà ỏn xột xử theo thủ tục giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm vẫn giữ nguyờn bản ỏn, quyết định của Toà ỏn phỳc

thẩm tuyờn bị cỏo khụng cú tội vỡ khụng thực hiện hành vi phạm tội.

Nguyờn nhõn dẫn đến hiện tượng oan, sai trong tố tụng do trỏch nhiệm của Viện kiểm sỏt:

- Nguyờn nhõn chủ quan:

+ Trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ non kộm: Trỡnh độ nghiệp vụ của Kiểm sỏt viờn ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng giải quyết vụ ỏn hỡnh sự. Phỏp luật tố tụng hỡnh sự quy định Kiểm sỏt viờn cú chức năng kiểm sỏt hoạt động điều tra của cơ quan điều tra, cụ thể là hoạt động điều tra vụ ỏn của Điều tra viờn. Trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ Kiểm sỏt viờn non kộm dẫn đến khụng thực hiện được chức năng kiểm sỏt điều tra, khụng đề ra được cỏc yờu cầu điều tra, hướng điều tra thớch hợp giải quyết đỳng đắn vụ ỏn, đồng thời cũng khụng phỏt hiện được cỏc sai phạm của Điều tra viờn, nhất là đối với cỏc vụ ỏn mà Điều tra viờn cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ ỏn. Đa số cỏc vụ ỏn oan, sai do đều bắt nguồn từ hoạt động điều tra của cơ quan điều tra nhưng hoạt động kiểm sỏt điều tra của Viện kiểm sỏt khụng phỏt hiện được những sai phạm này đều vỡ trỡnh độ nghiệp vụ của Kiểm sỏt viờn hạn chế. Trỡnh độ nghiệp vụ của kiểm sỏt viờn non kộm cú thể dẫn đến việc thu thập, bảo quản, đỏnh giỏ sai lầm về chứng cứ, bỏ lọt chứng cứ quan trọng, bỏ lọt người đồng phạm, khụng trưng cầu giỏm định khi cần thiết. Trong kỳ ỏn oan “Vườn điều”, một nguyờn nhõn lớn gõy nờn tỡnh trạng oan của những người trong gia đỡnh bà Nhung là Kiểm sỏt viờn thực hiện chức năng kiểm sỏt điều tra cũn yếu, chưa biết cỏch trưng cầu giỏm định, yờu cầu Cơ quan điều tra trưng cầu giỏm định những vấn đề cần thiết và sử dụng kết luận giỏm định phục vụ việc giải quyết vụ ỏn.

+ Nhiều vụ ỏn oan, sai xảy ra do Kiểm sỏt viờn thiếu tinh thần trỏch nhiệm, làm việc cẩu thả, đó phờ chuẩn cỏc quyết định khởi tố bị can, tạm giam bị can rồi thỡ cũng cố buộc tội.

+ Cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ ỏn vỡ động cơ vụ lợi hay động cơ cỏ nhõn khỏc. Oan, sai do hiện tượng này thường rất khú phỏt hiện.

+ Gõy khú khăn cho sự tham gia của Luật sư vào việc bào chữa cho bị can trong giai đoan truy tố.

- Nguyờn nhõn khỏch quan:

+ Do kết quả của hoạt động giỏm định. Nhiều vụ ỏn ở cỏc lĩnh vực chuyờn mụn nghiệp vụ khỏc nhau như y học, tõm thần học, tin học, kinh tế, hàng hải; những tội xõm phạm tớnh mạng, sức khoẻ, nhõn phẩm, danh dự con người; những tội liờn quan đến xỏc định giỏ trị tài sản… Để xỏc định tội phạm trong cỏc lĩnh vực này, yờu cầu phải tiến hành giỏm định chuyờn mụn mới phỏt hiện được tớnh đỳng hay trỏi phỏp luật của cỏc quyết định hay hành vi của cỏc chủ thể. Như vậy, kết qủa của việc buộc tội hay khụng buộc tội phụ thuộc vào kết quả giỏm định. Giỏm định sai sẽ gõy oan, sai cho người vụ tội.

+ Do kết quả của cụng tỏc khỏm nghiệm hiện trường. Đõy là hoạt động điều tra ban đầu rất quan trọng cho việc điều tra vụ ỏn một cỏch đỳng đắn nhưng nếu được tiến hành thiếu khoa học, khụng đỳng trỡnh tự quy định của phỏp luật, dễ xảy ra việc bỏ lọt chứng cứ, đỏnh giỏ sai bản chất của vụ ỏn. Nhất là khi vụ ỏn bị yờu cầu điều tra bổ sung thỡ khụng thể bổ sung được những dấu vết đó bỏ qua này, nguyờn nhõn là Kiểm sỏt viờn kiểm sỏt khụng sỏt sao hoạt động khỏm nghiệm hiện trường, khụng yờu cầu Điều tra viờn làm những cụng việc cần thiết để thu được những chứng cứ quan trọng làm cơ sở giải quyết vụ ỏn.

+ Do điều tra viờn cố tỡnh làm sai lệch hồ sơ vụ ỏn nhưng Kiểm sỏt viờn khụng biết được mà vẫn tiến hành truy tố bị can ra trước Toà để xột xử.

+ Nguyờn nhõn từ quy định của phỏp luật về thẩm quyền của Cơ quan điều tra và Viện kiểm sỏt. Tuy Viện kiểm sỏt cú chức năng kiểm sỏt điều tra nhưng Cơ quan điều tra mới là cơ quan chỉ đạo hoạt động điều tra cũng như trực tiếp tiến hành cỏc hoạt động điều tra vụ ỏn. Đa số nguyờn nhõn dẫn đến hiện tượng oan, sai trong tố tụng hỡnh sự đều bắt nguồn từ hoạt điều tra. Nhiều trường hợp, nếu Điều tra viờn cố tỡnh

làm sai lệch hồ sơ vụ ỏn, Viện kiểm sỏt khụng thể biết được nếu bị can cũng nhận tội; nhiều trường hợp Viện kiểm sỏt đề ra yờu cầu điều tra nhưng Điều tra viờn khụng thực hiện hoặc khụng nhiệt tỡnh thực hiện nhưng khụng cú chế tài bắt buộc họ phải thực hiện cũng như khụng cú ràng buộc về mặt tổ chức giữa Điều tra viờn điều tra vụ ỏn với Viện kiểm sỏt. Tuy nhiờn, thực tế, Viện kiểm sỏt đang là cơ quan chịu trỏch nhiệm nhiều hơn cả cho những oan, sai mà nguyờn nhõn oan, sai bắt nguồn từ hoạt động điều tra của cơ quan điều tra.

Một vài con số về oan sai do Viện kiểm sỏt gõy nờn:

Cho đến thỏng 9/2004, VKSNDTC đó tiến hành 3 đợt tổng rà soỏt, phỏt hiện 171 người bị oan, sai do cỏc cơ quan thuộc ngành kiểm sỏt gõy nờn. Cụ thể, 69 người thuộc trỏch nhiệm của cơ quan kiểm sỏt cấp tỉnh, 102 người do cơ quan kiểm sỏt cấp quận, huyện gõy nờn. (Trả lời của Phú vụ trưởng vụ thực hiện quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra ỏn hỡnh sự VKSND tối cao Mai Anh Thụng trước bỏo giới).[49]

Năm 2007, VKS đỡnh chỉ 44 bị can do khụng cú tội; 44 bị can bị truy tố nhưng Toà ỏn cấp sơ thẩm tuyờn khụng phạm tội, Viện kiểm sỏt đó khỏng nghị phỳc thẩm theo hướng cú tội. Hiện Toà phỳc thẩm tuyờn cú tội là 15 người, khụng cú tội là 16 người và 13 người chưa xột xử phỳc thẩm.[39]

Như vậy, trỏch nhiệm của Viện kiểm sỏt với số bị can, bị cỏo khụng cú tội là 60 người.

2.1.3. Tỡnh trạng oan, sai do Toà ỏn gõy ra:

Toà ỏn cú thẩm quyền xột xử những vụ ỏn, bị cỏo theo truy tố của Viện kiểm sỏt và đó cú quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử. Theo đú, Toà ỏn cú quyền nhõn danh Nhà nước tuyờn cú tội hay khụng cú tội đối với một người. Vỡ vậy, oan, sai do Toà ỏn gõy ra chủ yếu là việc đưa ra phỏn quyết buộc tội đối với người bị oan khi họ khụng thực hiện hành vi phạm tội.

+ Hội đồng xột xử chưa nghiờn cứu kỹ hồ sơ vụ ỏn, chưa hiểu rừ nội dung vụ ỏn để phỏt hiện được những thiếu sút, mõu thuẫn trong quỏ trỡnh điều tra vụ ỏn, thể hiện tinh thần trỏch nhiệm chưa cao trong khi tiến hành tố tụng.

+ Cụng tỏc điều tra thu thập chứng cứ tại phiờn toà cũn phiến diện. Thẩm phỏn chủ toạ phiờn toà chưa triệu tập hết những người cần triệu tập đến phiờn toà để tiến hành điều tra, xột hỏi.

+ Hội đồng xột xử quỏ lệ thuộc vào kết quả điều tra trong hồ sơ vụ ỏn nhưng hồ sơ vụ ỏn ở cỏc giai đoạn trước đú đó cú nhiều sai sút; kết tội khụng dựa trờn kết quả điều tra, xột hỏi và tranh tụng tại phiờn toà mà tuyờn ỏn theo bản ỏn viết sẵn. Đỏnh giỏ chứng cứ chưa toàn diện, ỏp dụng chưa chớnh xỏc quy định của phỏp luật.

+ Trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, năng lực của Thẩm phỏn, Hội thẩm nhõn dõn cũn hạn chế, chưa đỏp ứng được với tỡnh hỡnh diến biến của tội phạm và mức độ tinh vi của hành vi phạm tội;

+ Hội đồng xột xử cố tỡnh đưa ra phỏn quyết trỏi phỏp luật vỡ nhiều lý do khỏc nhau, nguyờn tắc độc lập trong xột xử chưa cao.

+ Gõy khú khăn cho sự tham gian của Luật sư; khụng tạo điều kiện tranh tụng tại phiờn toà. í kiến của Luật sư dự cú sức thuyết phục cũng ớt khi được chấp nhận vỡ Hội đồng xột xử “tin tưởng vào” kết quả điều tra thể hiện trong hồ sơ vụ ỏn hơn cỏc chứng cứ được điều tra tại phiờn toà.

+ Những người làm chứng chưa khỏch quan, từ chối làm chứng. Quy định phỏp luật về chế tài ỏp dụng đối với người làm chứng từ chối làm chứng hoặc khai bỏo khụng khỏch quan chưa đủ mạnh hay khụng cú hiệu lực trờn thực tế đối với việc khai bỏo gian dối hay từ chối khai bỏo;

Theo quy định tại điều 1, 10 Nghị quyết 388, Toà ỏn cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại trong những trường hợp tuyờn bố bị cỏo cú tội nhưng sau đú bị cơ quan cú

thẩm quyền huỷ bản ỏn và tuyờn bị cỏo khụng cú tội hay đỡnh chỉ vụ ỏn vỡ người đú khụng thực hiện hành vi phạm tội.

Một vài con số về oan, sai ở Toà:

Theo thống kờ của ngành Toà ỏn, cỏc trường hợp kết ỏn oan người vụ tội qua cỏc năm đó giảm rừ rệt: Năm 2000 cú 53 trường hợp; Năm 2001 cú 20 trường hợp; Năm 2002 cú 23 trường hợp; Năm 2003 cú 7 trường hợp; Năm 2004 cú 5 trường hợp;

6 thỏng đầu năm 2005 chỉ cú một trường hợp. (Theo Văn bản trả lời của TAND tối cao với cỏc cử tri cỏc tỉnh Lõm Đồng , Phỳ Thọ - Miễn nhiệm, cỏch chức những thẩm phỏn xử oan, sai).[17]

Năm 2006, khụng cú trường hợp nào bị oan, sai. (Theo ụng Trần Văn Tỳ, phú chỏnh ỏn TANDTC bỏo cỏo trước hội nghị của ngành).[43]

Từ những số liệu trờn cú thể thấy, qua cỏc năm, số lượng cỏc vụ ỏn oan, sai do Toà ỏn gõy ra đó giảm dần về số lượng. Trỡnh độ, năng lực cũng như trỏch nhiệm trong cụng tỏc của cỏn bộ Toà ỏn được nõng lờn rừ rệt. Cú được điều đú là nhờ ngành Toà ỏn đó quỏn triệt rất tốt tinh thần Nghị quyết 388.

Vớ dụ về oan, sai của toà:

Vụ ỏn oan “Vườn điều” ở tỉnh Bỡnh Thuận là một vớ dụ mà toà ỏn là cơ quan phải chịu trỏch nhiệm minh oan cho người bị oan:

Ngày 21/5/1993, nhõn dõn thụn 2, xó tõn Minh, huyện Hàm Tõn, tỉnh Bỡnh Thuận phỏt hiện thấy một xỏc phụ nữ chết tại khu vực vườn điều nhà ụng Hai Hoàng. Cơ quan điều tra đó xỏc định được nạn nhõn là bà Dương Thị Mỹ, người địa phương. Tuy nhiờn, do khụng xỏc định được thủ phạm nờn 9/1993, cơ quan CSĐT đó ra quyết định tạm đỡnh chỉ điều tra vụ ỏn.

Ngày 23/4/1998, cũng tại thụn 2 xảy ra vụ ỏn giết người cướp tài sản cụng dõn. Nạn nhõn là bà Lờ Thị Bụng. Cơ quan CSĐT đó làm rừ được thủ phạm là Huỳnh Văn Nộn.

Qua đấu tranh, Nộn khai nhận là vụ giết Dương Thị Mỹ do chị vợ Nộn là Nguyễn Thị Nhung cầm đầu. Nộn khai ra nơi cất giấu con dao phay là hung khớ gõy ỏn nờn ngày 19/11/1998, Cơ quan điều tra đó đưa Nộn tới nơi cất giấu tang vật và đào được một mảnh kim loại đó gỉ sột, hỡnh giống con dao phay.

Đỏnh giỏ lời khai của Huỳnh Văn Nộn là tương đối phự hợp với hiện trường, kết quả giỏm định phỏp y và cỏc chứng cứ mới thu thập được, thỏng 12/1998, cụng an tỉnh Bỡnh thuận đó ra quyết định phục hồi điều tra vụ ỏn, khởi tố 10 bị can và lần lượt bắt tạm giam 8 người trong gia đỡnh Nguyễn Thị Nhung về cỏc tội danh “giết người”, “cướp tài sản” và “khụng tố giỏc tội phạm”.

Cơ quan điều tra đó ra Kết luận điều tra vụ ỏn với nội dung cơ bản là: Do ghen tuụng với chị Dương Thị Mỹ cú quan hệ tỡnh ỏi bất chớnh với chồng mỡnh là Trần Văn Sỏng nờn Nguyễn Thị Nhung đó tổ chức những người trong gia đỡnh gồm mẹ, cỏc em ruột, em rể giết chết chị Mỹ và cướp một số đồ nữ trang.

Vụ ỏn đó qua 2 lần xột xử sơ thẩm tại Toà ỏn nhõn dõn tỉnh Bỡnh thuận và tuyờn cỏc bị cỏo cú tội, nhưng tại 2 lần xột xử phỳc thẩm của Toỏ phỳc thẩm Toà ỏn nhõn dõn tối cao tại thành phố Hồ Chớ Minh đều tuyờn huỷ ỏn để điều tra lại vỡ khụng đủ căn cứ buộc tội cỏc bị cỏo. Cuối cựng vụ ỏn đó được đỡnh chỉ vỡ lý do này.[50]

Cỏc sai phạm trong vụ ỏn: Cụng tỏc khỏm nghiện hiện trường ban đầu cú nhiều thiếu sút, sơ sài; hung khớ gõy ỏn theo lời khai của Huỳnh Văn Nộn khụng phự hợp với cỏc vết thương trờn người nạn nhõn theo kết quả giỏm định phỏp y; lời khai của cỏc bị cỏo và người làm chứng cú nhiều mõu thuẫn, cỏc nhõn chứng đều là nhõn chứng giỏn tiếp, đều nghe kể lại; hoạt động lấy lời khai biểu hiện vi phạm nghiờm trọng thủ tục tố tụng bằng việc cho cỏc bị can xem băng hỡnh rồi lấy lời khai; cụng tỏc kiểm sỏt điều tra khụng sỏt sao. Trước những chứng cứ thu thập được như trờn nhưng Toà ỏn cấp sơ thẩm vẫn tuyờn cỏc bị cỏo phạm tội. Vỡ vậy, theo Nghị quyết 388, Toà ỏn nhõn dõn tỉnh Bỡnh Thuận là cơ quan cú trỏch nhiệm minh oan cho những người bị kết ỏn.

Nhƣ vậy, tỡnh hỡnh oan, sai trong tố tụng hỡnh sự ở nước ta hầu như năm nào cũng cú. Cỏc cơ quan gõy ra oan, sai bao gồm cả ba cơ quan ở ba giai đoạn điều tra, truy tố và xột xử vụ ỏn hỡnh sự. Nguyờn nhõn chung gõy ra oan, sai là trỡnh độ nghiệp vụ của những người tiến hành tố tụng ở cả ba cơ quan này cũn non kộm, nhiều trường hợp thiếu trỏch nhiệm hay cố tỡnh làm sai lệch hồ sơ vụ ỏn, cản trở sự tham gia của Luật sư vào quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn. Theo quy định của BLTTHS thỡ trỏch nhiệm của Viện kiểm sỏt là nhiều hơn cả.

2.2. Tỡnh hỡnh minh oan đối với người bị oan từ khi cú Nghị quyết 388/2003/NQ- UBTVQH11 ngày 17/3/2003 về bồi thường thiệt hại cho người bị oan do người cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sự gõy ra.

Trước khi cú Nghị quyết số 388, tỡnh hỡnh minh oan cho người bị oan tuy đó được ghi nhận trong cỏc quy định của phỏp luật thực định như Hiến phỏp, BLTTHS nhưng ớt được giải quyết trờn thực tế.

Từ khi cú Nghị quyết số 388 quy định rừ trỏch nhiệm của cỏc cơ quan tố tụng đó gõy oan, sai, cỏc cơ quan này đó quỏn triệt và thực hiện nghiờm chỉnh Nghị quyết, đồng thời nõng cao chất lượng cụng tỏc tố tụng để hạn chế oan, sai. Do đú, tỡnh hỡnh

Một phần của tài liệu Vấn đề minh oan trong tố tụng hình sự (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)