Nhúm cỏc giải phỏp hạn chế oan, sai trong tố tụng hỡnh sự

Một phần của tài liệu Vấn đề minh oan trong tố tụng hình sự (Trang 74)

8. Cơ cấu của Luận văn

3.2. Nhúm cỏc giải phỏp hạn chế oan, sai trong tố tụng hỡnh sự

3.2.1. Nõng cao trỡnh độ năng lực của ngƣời thực thi phỏp luật tố tụng hỡnh sự:

- Đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cho cỏc cỏn bộ trong cỏc cơ quan tiến hành tố tụng để hạn chế những vụ ỏn oan, sai bắt nguồn từ hoạt động thu thập, bảo quản, kiểm tra, đỏnh giỏ chứng cứ; từ hoạt động ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự, phỏp luật tố tụng hỡnh sự.

- Nõng cao phẩm chất chớnh trị, đạo đức nghề nghiệp, trỏch nhiệm trong cụng tỏc của những người tiến hành tố tụng.

3.2.2. Nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ và trỏch nhiệm cỏ nhõn của những ngƣời lónh đạo cỏc cơ quan tiến hành tố tụng và cơ quan cú trỏch nhiệm minh oan cho ngƣời bị oan.

Lónh đạo cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cần phải được nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ trong giải quyết vụ ỏn hỡnh sự để hạn chế việc ra quyết định tạm giữ, khởi tố vụ ỏn, bị can, truy tố và kết ỏn trỏi phỏp luật.

Nõng cao trỏch nhiệm của lónh đạo cỏc cơ quan cú trỏch nhiệm trong giải quyết minh oan cho người bị oan, tuõn thủ triệt để quy định phỏp luật về trỡnh tự, thủ tục

minh oan: Trỏch nhiệm thụ lý vụ việc, giải thớch quyền và nghĩa vụ cho người bị oan, thõn nhõn hay người đại diện hợp phỏp của họ; trỏch nhiệm xin lỗi, cải chớnh cụng khai và phối hợp với cỏc cơ quan hữu quan trong việc khụi phục quyền, lợi ớch hợp phỏp; tiến hành bồi thường thiệt hại cho người bị oan, trỏch nhiệm trả lời khiếu nại về “minh oan” cho người bị oan hay đại diện hợp phỏp của họ. Trỏnh hiện tượng đựn đẩy trỏch nhiệm, gõy khú khăn cho người bị oan hay kộo dài thời gian giải quyết vụ việc.

3.2.3. Tạo điều kiện cho sự tham gia của Luật sƣ vào quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn.

Quỏn triệt Nghị quyết số 08/2002/NQ-TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chớnh trị về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới, thực hiện tốt việc tranh tụng dõn chủ tại phiờn toà bằng việc tạo điều kiện thuận lợi cho sự tham gia của Luật sư vào quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn.

3.3. Tăng cường hoạt động kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động thực thi phỏp luật của những người cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sự núi chung và hoạt những người cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sự núi chung và hoạt động minh oan cho người bị oan núi riờng.

Cần tăng cường hoạt động kiểm tra, giỏm sỏt cả hoạt động giải quyết vụ ỏn hỡnh sự của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng núi chung và giỏm sỏt việc minh oan cho người bị oan núi riờng.

+ Tăng cường hoạt động giỏm sỏt của cơ quan quyền lực nhà nước với hoạt động tố tụng hỡnh sự để trỏnh hạn chế oan, sai trong tố tụng hỡnh sự, đồng thời tăng cường giỏm sỏt cửa cơ quan này với hoạt động minh oan cho người bị oan để đảm bảo việc minh oan đỳng phỏp luật, dõn chủ.

Hoạt động kiểm sỏt tư phỏp của Viện kiểm sỏt với Cơ quan điều tra, Toà ỏn, cơ quan Thi hành ỏn, Giỏm định, Phiờn dịch, Định giỏ tài sản cũng cần chỳ trọng đỳng mức để hạn chế cỏc vụ ỏn oan, sai cú nguyờn nhõn từ hoạt động của cỏc cơ quan này.

+ Viện kiểm sỏt kiểm sỏt quỏ trỡnh minh oan từ khi cú bản ỏn tuyờn vụ tội của Toà ỏn hay Quyết định đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn của cơ quan cú thẩm quyền, quỏ trỡnh thương lượng, và hoạt động giải quyết tại Toà ỏn.

Cơ quan nhận được đơn yờu cầu bồi thường thiệt hại phải vào sổ thụ lý đơn yờu cầu của người bị oan và thụng bỏo thụ lý cho Viện kiểm sỏt để Viện kiểm sỏt tiến hành kiểm sỏt hoạt động này.

+ Thực hiện rộng rói giỏm sỏt bằng dư luận xó hội thụng qua bỏo chớ, đài phỏt thanh, truyền hỡnh hoạt động tố tụng hỡnh sự, hoạt động minh oan để hạn chế oan, sai và quỏ trỡnh minh oan được tiến hành nhanh chúng, đỳng quy định phỏp luật.

3.4. Tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật sõu rộng trong nhõn dõn.

Tuyờn truyền, nõng cao ý thức phỏp luật trong nhõn dõn nhằm nõng cao hiểu biết của nhõn dõn về phỏp luật để người dõn hiểu biết hơn về cỏc quyền, nghĩa vụ của mỡnh trước phỏp luật, Nhà nước và xó hội. Qua đú, người bị oan cũng biết cỏch tự bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh trước phỏp luật.

Người cú thẩm quyền trong tố tụng hỡnh sự khi tống đạt Bản ỏn tuyờn vụ tội hay Quyết định đỡnh chỉ vụ ỏn vỡ lý do người bị oan khụng thực hiện tội phạm phải cú trỏch nhiệm giải thớch về quyền được minh oan để người bị oan biết được quyền lợi của mỡnh trước phỏp luật.

Kết luận chương 3

Cỏc giải phỏp nõng cao hiệu quả cụng tỏc minh oan núi trờn sẽ phỏt huy tỏc dụng triệt để trờn cơ sở tớnh đồng bộ của chỳng:

Cỏc quy định phỏp luật hiện hành về chế định minh oan cần được sửa đổi, bổ sung cho khoa học, chặt chẽ và đầy đủ, tạo ra khung phỏp lý cho hoạt động minh oan trong thực tiễn tiến hành thuận lợi. Phỏp luật cần quy định đầy đủ, chặt chẽ, khoa học về căn cứ, hỡnh thức, trỡnh tự, thủ tục minh oan, cơ quan cú trỏch nhiệm minh oan, cơ quan cú thẩm quyền giải quyết yờu cầu bồi thường thiệt hại cho người bị oan làm cơ sở để giải quyết minh oan trong thực tế thuận lợi;

Sửa đổi đồng bộ cỏc quy định phỏp luật về trỏch nhiệm cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, quyền và nghĩa vụ của người bị oan cũng như trỏch nhiệm cơ quan gõy oan; quy định cơ chế phối hợp giải quyết bồi thường giữa cỏc cơ quan gõy oan, giữa cơ quan gõy oan và người bị oan sẽ điều chỉnh toàn diện hoạt động minh oan cũng như cỏc hoạt động liờn quan đến hoạt động minh oan.

Sửa đổi cơ chế giỏm sỏt hoạt động minh oan để nõng cao hiệu quả việc minh oan.

Khắc phục nguyờn nhõn gõy ra tỡnh trạng oan, sai để giảm thiểu số lượng cỏc vụ ỏn cú oan, sai, giảm thiểu số lượng người bị oan trong tố tụng hỡnh sự;

KẾT LUẬN

Như vậy, đến Nghị quyết số 388, chớnh sỏch phỏp luật tố tụng hỡnh sự đối với người bị oan đó được Đảng và Nhà nước coi trọng và ghi nhận đỳng mức, số lượng người bị oan do hoạt động tố tụng hỡnh sự gõy ra được chứng minh cho sự trong sạch của mỡnh và được bồi thường thiệt hại ngày càng nhiều. Quy định về chế định minh oan và tuõn thủ triệt để cỏc quy định này giỳp hỡnh ảnh Nhà nước phỏp quyền Việt Nam thể hiện được sự chịu trỏch nhiệm của mỡnh trước thiếu sút, yếu kộm của cỏc cơ quan tư phỏp; tớnh minh bạch của hoạt động cụng vụ núi chung, hoạt động tố tụng hỡnh sự núi riờng; tớnh nhõn văn, nhõn đạo, dõn chủ của chớnh sỏch phỏp luật trong đời sống xó hội.

Qua nghiờn cứu cỏc quy định phỏp luật về chế định minh oan trong tố tụng hỡnh sự, kết quả hoạt động minh oan trong thực tế cũng như những khú khăn của cụng tỏc này, người viết đó đề xuất được một số giải phỏp giỳp nõng cao hiệu quả cụng tỏc minh oan trong thực tế, cỏc giải phỏp này cú thể tham khảo khi xõy dung, hoàn thiện phỏp luật về chế định minh oan.

Tuy nhiờn, vấn đề minh oan trong tố tụng hỡnh sự là một vấn đề lớn đũi hỏi phải được nghiờn cứu, xõy dựng hệ thống cỏc quy phạm phỏp luật và kiểm nghiệm chỳng trong quỏ trỡnh ỏp dụng thực tiễn qua thời gian. Những nghiờn cứu trờn của Luận văn chỉ là những đề xuất bước đầu gúp phần xõy dựng và hoàn thiện chế định này trong phỏp luật của Nhà nước. Vỡ vậy khụng thể trỏnh khỏi những thiếu xút cần được bổ sung, hoàn thiện thờm, người viết mong nhận được ý kiến đúng gúp của cỏc thầy giỏo, cụ giỏo cũng như cỏc bạn để cú thể hoàn thiện chế định ở một đề tài nghiờn cứu cấp cao hơn./

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hiến phỏp Việt Nam (năm 1992 và Nghị quyết về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến phỏp 1992) (2002), Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

2. Bộ luật hỡnh sự của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 (2002),

Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội

3. Bộ luật tố tụng hỡnh sự của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1988 (2000), Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

4. Bộ luật tố tụng hỡnh sự của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 (2004), Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

5. Bộ luật dõn sự của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1995 (2000),

Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

6. Luật Tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn (2002), NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội. 7. Luật Tổ chức Toà ỏn nhõn dõn (2002), NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội

8. Nghị quyết số 388/2003/NQ-UBTVQH11 của Uỷ ban thường vụ quốc hội ngày

17/03/2003 về bồi thường thiệt hại cho người bị oan do người cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sự gõy ra.

9. Chỉ thị 53/CT ngày 21/3/2000 của Bộ chớnh trị về một số cụng việc cấp bỏch của

cỏc cơ quan tư phỏp

10. Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 của Bộ chớnh trị về một số nhiệm vụ

trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới.

11. Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 của Bộ chớnh trị về chiến lược cải cỏch

tư phỏp đến năm 2020.

12. Nghị định số 47/CP ngày 3/5/1997 của Chớnh Phủ về việc giải quyết bồi thường

thiệt hại do cụng chức, viờn chức Nhà nước, người cú thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gõy ra.

13. Thụng tư liờn tịch số 01/2004/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC-BTP-BQP-BTC

ngày 25/3/2004 của Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Bộ cụng an, Toà ỏn nhõn dõn tối cao, Bộ tư phỏp, Bộ Quốc phũng, Bộ Tài chớnh hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị quyết số 388/2003/NQ- UBTVQH11.

14. Thụng tư số 04/TTLT – VKSNDTC- TANDTC- BCA- BTP- BQP- BTC ngày

22/11/2006 của Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Bộ cụng an, Toà ỏn nhõn dõn tối cao, Bộ tư phỏp, Bộ Quốc phũng, Bộ Tài chớnh về hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị quyết số 388/2003/NQ- UBTVQH11.

15. Lờ Mai Anh, “Bồi thường thiệt hại do người cú thẩm quyền của cơ quan tiến hành

tố tụng gõy ra”, Luận ỏn TSKH luật học, Đại học Luật Hà Nội.

16. Bộ Tư phỏp, Viện Nghiờn cứu khoa học phỏp lý (1999), Bỡnh luận khoa học Bộ luật tố tụng hỡnh sự, Nxb Chớnh trị quốc gia, thành phố Hồ Chớ Minh.

17. Bỏo điện tử Vietnamnet (ngày 30/11/2005), “Miễn nhiệm, cỏch chức những thẩm

phỏn xử oan, sai”, Văn bản trả lời của TAND tối cao với cỏc cử tri cỏc tỉnh Lõm Đồng , Phỳ Thọ.

18. Cụng ước quốc tế về cỏc quyền dõn sự, chớnh trị 1966.

19. Lờ Văn Cảm (2005), Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hỡnh sự (phần chung), Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

20. Lờ Cảm (2004), “Hoàn thiện hệ thống phỏp luật về đấu tranh chống tội phạm ở Việt Nam trong giai đoạn xõy dựng Nhà nước phỏp quyền”, Tạp chớ khoa học ĐHQGHN, Kinh tế- Luật, T.XX, Số 3, tr 1- 11.

21. Lờ Cảm - Nguyễn Ngọc Chớ (đồng chủ biờn) (2004), Cải cỏch tư phỏp ở Việt Nam

trong giai đoạn xõy dựng Nhà nước phỏp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà

22. Nguyễn Ngọc Chớ (chủ biờn) (2001), Giỏo trỡnh Luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam,

Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

23. Nguyễn Ngọc Chớ, Đào Thị Hà (2005), “Cơ chế minh oan trong tố tụng hỡnh sự”,

Tạp chớ khoa học ĐHQGHN, Kinh tế- Luật, T.XXI, Số 3.

24. Nguyễn Ngọc Chớ, Đào Thị Hà (2005), “Cơ chế minh oan trong tố tụng hỡnh sự”,

Tạp chớ khoa học ĐHQGHN, Kinh tế- Luật, T.XXI, Số 3.

25. Nguyễn Văn Cương(2005), “Giới thiệu luật bồi thường nhà nước Trung Quốc”,

Tạp chớ nghiờn cứu lập phỏp số 7/2005

26. Nguyễn Đăng Dung (chủ biờn), Ngụ Vĩnh Bạch Dương, Vừ Trớ Hảo, Bựi Ngọc Sơn (2005), Thể chế tư phỏp trong Nhà nước phỏp quyền, NXB Tư Phỏp, Hà Nội. 27. Đỗ Văn Đương (chủ nhiệm đề tài), Mai Anh Thụng, Nguyễn Thu Quỳ (2007), “Những tồn tại, vướng mắc trong việc thực hiện Nghị quyết số 388/NQ - UBTVQH 11

ngày 17/03/2003 của UBTVQH về bồi thường cho người bị oan do người cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sự gõy ra - Thực trạng và giải phỏp”, Đề tài khoa

học cấp Bộ, Viện Khoa học kiểm sỏt, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao.

28. Nguyễn Ngọc Hũa (1991), Tội phạm trong luật hỡnh sự Việt Nam, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

29. Hoàng Thị Hồng Hạnh (2005), “Bồi thường thiệt hại cho người bị oan do người

cú thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gõy ra”, Đại học Quốc gia Hà Nội.

30. Hoàng Văn Hạnh (chủ biờn), Hoàng Thị Sơn, Nguyễn Văn Huyờn, Phan Thanh Mai, Vũ Gia Lõm (2004), Giỏo trỡnh Luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam, Đại học Luật Hà Nội, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

31. Phạm Hồng Hải (2003), Mụ hỡnh lý luận Bộ luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam, Nxb

Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

32. Phạm Hồng Hải (1999), Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

33. Phạm Hồng Hải (1998), “Mấy ý kiến về vấn đề bảo vệ quyền con người trong tố tụng hỡnh sự nước ta”, Tạp chớ Nhà nước và Phỏp luật, Số 3, tr 31-37.

34. Phạm Hồng Hải (1999), “Vị trớ của luật sư bào chữa trong phiờn toà xột xử”, Tạp chớ Luật học, Số 4, tr 12-15,55.

35. Phạm Hồng Hải (2008), “ Đạo đức nghề nghiệp và hiệu quả của hoạt động tư phỏp”, Tạp chớ Luật học, Số 2, tr 12-17.

36. Gia Khang (2007), “Súc Trăng: Đỡnh chỉ vụ ỏn “xuyờn thế kỷ” do oan sai”,

Việtbỏo.vn.

37. Hạ Long (2007), “Bồi thường oan sai: cũn nhiều tranh cói”, bỏo An ninh thủ đụ số ra ngày 21/12/2007

38. Nguyễn Mau (2008), “Mỹ bồi thường người chịu ỏn oan sai như thế nào?” Tintuc

online. Vietnamnet.

39. Nguyệt Minh (2008), “Năm 2007 vẫn cũn người bị VKS truy tố oan”, VTC news,

http://vtc.vn.

40. Từ điển Tiếng Việt – Vietfun dictionary, dict.vietfun.com.

41. Từ điển luật học(2006), Viện Khoa học phỏp lý - Bộ Tư phỏp, Nxb Từ điển bỏch khoa, Nxb Bộ Tư phỏp, Hà Nội.

42. Mai Anh Thụng (2008), “Những quy định của phỏp luật và thực tiễn bồi thường cho người bị oan trong hoạt động tố tụng hỡnh sự của Viện kiểm sỏt nhõn dõn”,

VIBonline.com.vn.

43. Anh Thư (2006), Theo trả lời của ụng Trần Văn Tỳ, Phú Chỏnh ỏn TANDTC bỏo cỏo trước Hội nghị ngành Toà ỏn, Việtbỏo.vn.

44. Tấn Thuấn (2004), “Toà “em” buộc Toà „„anh‟‟ bồi thuờng gần 32 triệu đồng”,

45. Đào Trớ Úc (2005), “Cải cỏch tư phỏp hỡnh sự và vấn đề phũng chống oan sai”,

Tạp chớ Nhà nước và Phỏp luật, Số 1.

46. Vừ Khỏnh Vinh (chủ biờn) 2004, Bỡnh luận khoa học Bộ luật tố tụng hỡnh sự, Nxb Cụng an nhõn dõn.

47. Viện Ngụn ngữ học Việt Nam (2000), Từ điển tiếng Việt, Hà Nội. 48. ww.Vietnamreview.com. Diễn đàn 2005.

49. Vn.Express.net (2004), “Bồi thường oan sai: Nhiều chi phớ chưa được xem xột”.

Bỏo Sài gũn giải phúng.

50. Trang Web CAND.com.vn.

Một phần của tài liệu Vấn đề minh oan trong tố tụng hình sự (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)