8. Cơ cấu của Luận văn
2.3. Những khú khăn trong việc minh oan trong tố tụng hỡnh sự
2.3.1. Sự chƣa phự hợp trong những quy định của phỏp luật:
Quy định của BLTTHS và Nghị quyết 388 về minh oan cho người bị oan trong tố tụng hỡnh sự cũn thiếu tớnh khoa học, chưa đầy đủ và cụ thể, thiếu tập trung. Quy định trong BLTTHS chỉ là quy định mang tớnh nguyờn tắc. Để giải quyết việc minh oan lại phải ỏp dụng Nghị quyết 388 và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành.
* BLTTHS mới chỉ quy định vấn đề minh oan bằng việc bảo đảm quyền được bồi thường thiệt hại và phục hồi danh dự, quyền lợi của người bị oan tại điều 29. Đõy là quy định ở dạng nguyờn tắc chung mà chưa đề cập đến khỏi niệm minh oan, căn cứ minh oan; hỡnh thức minh oan; trỡnh tự thủ tục minh oan; cơ quan cú trỏch nhiệm minh oan cho người bị oan; cơ quan cú thẩm quyền giải quyết yờu cầu minh oan.
Cỏc quy định khỏc của BLTTHS liờn quan đến chế định minh oan như Bản ỏn tuyờn vụ tội của Toà ỏn, Quyết định đỡnh chỉ vụ ỏn vỡ lớ do khụng thực hiện hành vi phạm tội chưa đầy đủ. Điều 224 BLTTHS mới quy định về trỏch nhiệm minh oan cho người bị oan trong bản ỏn tuyờn vụ tội của Toà ỏn mà chưa quy định trỏch nhiệm này trong Quyết định đỡnh chỉ vụ ỏn vỡ lý do khụng thực hiện tội phạm.
Cú thể thấy rằng chỉ với quy định như trờn rất khú thực hiện việc minh oan trong thực tế. Người bị oan chỉ biết mỡnh cú quyền yờu cầu minh oan nhưng khụng
biết trỡnh tự thủ tục yờu cầu như thế nào và cơ quan nào cú trỏch nhiệm giải quyết. Đõy là một nội dung lớn của tố tụng hỡnh sự, yờu cầu khụng chỉ dừng ở mức độ nguyờn tắc mà cần phải cú những quy định bổ sung để minh oan được tiến hành theo những trỡnh tự, thủ tục, trường hợp do phỏp luật quy định một cỏch chặt chẽ.
* Nghị quyết 388, cụ thể hoỏ nguyờn tắc minh oan tại điều 29, chủ yếu quy định “về bồi thường thiệt hại cho người bị oan do người cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sự gõy ra”. Do đú, quy định trong Nghị quyết nhỡn vấn đề minh oan từ gúc độ những thiệt hại về tinh thần và vật chất thuộc diện được bồi thường do oan, sai trong tố tụng hỡnh sự mà khụng nhỡn vấn đề minh oan là việc cải chớnh cụng khai, khụi phục danh dự cho người bị oan. Vỡ vậy, quy định trong Nghị quyết thiếu tớnh bao quỏt, thiếu khoa học, việc sử dụng thuật ngữ cũng hạn chế như nờn sử dụng thuật ngữ là “cỏc trường hợp được minh oan” thay cho “cỏc trường hợp được bồi thường thiệt hại”, vỡ đương nhiờn Nghị quyết cũng quy định cỏc trường hợp được bồi thường thiệt hại thỡ cũng được xin lỗi, cải chớnh cụng khai.
- Nghị quyết cũng khụng nờu cỏc khỏi niệm cơ bản liờn quan đến chế định minh oan; khụng giải thớch cỏc thuật ngữ được ỏp dụng trong Nghị quyết như “người bị oan” là những người nào;
- Nghị quyết nờu cỏc trường hợp được minh oan bằng cỏch liệt kờ những trường hợp được bồi thường thiệt hại và khụng được thiệt hại mà khụng nờu căn cứ phỏp lý chung để minh oan là Bản ỏn tuyờn vụ tội hay cỏc Quyết định đỡnh chỉ vụ ỏn, đỡnh chỉ điều tra bị can vỡ người đú khụng thực hiện hành vi phạm tội. Liệt kờ thỡ cú thể dẫn tới việc bỏ sút cỏc trường hợp được bồi thường thiệt hại. Vớ dụ khi liệt kờ những trường hợp VKS phải bồi thường, luật cũn bỏ sút trường hợp chớnh VKS ra quyết định đỡnh chỉ điều tra bị can vỡ người này khụng thực hiện hành vi phạm tội.
- Hỡnh thức minh oan: Quy định trong Nghị quyết 388 chưa nờu rừ minh oan bao gồm 2 hỡnh thức: 1- Khụi phục danh dự, quyền lợi cho người bị oan và 2- Bồi thường thiệt hại.
- Về trỡnh tự, thủ tục minh oan, quy định trong Nghị quyết 388 chưa cụ thể và thiếu cơ chế đảm bảo thi hành trờn thực tế:
Trỡnh tự khụi phục danh dự: Quy định "trỏch nhiệm xin lỗi, cải chớnh cụng khai của cơ quan cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại đối với người bị oan phải được tiến hành trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được bản ỏn, quyết định cú hiệu lực phỏp luật của cơ quan cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sự xỏc định người đú bị oan" hầu như vi phạm thời hạn, nhiều trường hợp cơ quan gõy oan, sai nộ trỏnh khụng xin lỗi, cải chớnh cụng khai cho người bị oan vỡ khụng cú chế tài, khụng cú sự kiểm tra, giỏm sỏt khi cỏc cơ quan này vi phạm.
Về bồi thường thiệt hại: Điều 11, Nghị quyết 388 quy định trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đơn yờu cầu bồi thường thiệt hại, cơ quan cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại khụng tiến hành thương lượng, thỡ người bị oan cú quyền yờu cầu Toà ỏn giải quyết. Theo quy định này, cơ quan cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại cú thể thương lượng hoặc khụng thương lượng với người bị oan về mức bồi thường thiệt hại, thể hiện trỏch nhiệm của cơ quan này với người bị oan khụng cao, khụng thiện chớ sửa sai, khắc phục hậu quả do chớnh sai lầm của mỡnh gõy nờn. Việc khụng tiến hành thương lượng sẽ dẫn đến người bị oan tất yếu khởi kiện ra Toà, điều này cú thể gõy mất nhiều thời gian vỡ cú thể xột xử nhiều lần, gõy tốn kộm về tài sản nhiều hơn.
- Nghị quyết 388 chưa quy định cụ thể quyền và nghĩa vụ của người bị oan cũng như trỏch nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng đó gõy oan cho họ trong quỏ trỡnh minh oan.
- Việc quy định thời hiệu yờu cầu bồi thường thiệt hại đối với cỏc vụ ỏn cú Bản ỏn, Quyết định trước ngày trước ngày 1/7/1996 xỏc định người đú bị oan, khụng cú đơn yờu cầu được cơ quan cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sự tiếp nhận trước ngày Nghị quyết 388 cú hiệu lực sẽ dẫn đến một số lượng lớn vụ việc và người bị oan bị mất quyền yờu cầu minh oan, họ phải sống với nỗi oan khuất suốt đời, với những thiệt hại về vật chất và tinh thần khụng được bự đắp.
- Việc quy định trỏch nhiệm của cơ quan phải cụng khai xin lỗi, bồi thường thiệt hại cũn chưa hợp lý. Phỏp luật cũn chưa quy định đỳng với trỏch nhiệm của cỏc cơ quan này đối với oan, sai đó gõy ra cho người bị oan. Cỏc quy định phỏp luật hiện hành mới chỉ quy định trỏch nhiệm xin lỗi, cải chớnh cụng khai cũng như bồi thường thiệt hại cho người bị oan của ba cơ quan là Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt và Toà ỏn. Trong khi đú, cơ quan gõy ra oan, sai cũn cú thể là cỏc cơ quan cú chức năng bổ trợ tư phỏp như cơ quan giỏm định, phiờn dịch, định giỏ tài sản (đối với cỏc vụ ỏn định tội hay định khung hỡnh phạt dựa trờn kết quả của Kết luận giỏm định, kết luận của Hội động định giỏ hay lời phiờn dịch của người phiờn dịch); Cơ quan thi hành ỏn (Với những trường hợp thi hành ỏn ngoài quyết định của Bản ỏn hay thi hành ỏn nhầm đối tượng). Giỏm định, định giỏ tài sản, phiờn dịch là cỏc lĩnh vực đũi hỏi chuyờn mụn nghiệp vụ riờng để kết luận về một vấn đề cú ý nghĩa giải quyết vụ ỏn hỡnh sự - định tội hay định khung hỡnh phạt, vớ dụ như giỏm định về nguyờn nhõn, cơ chế gõy chết người, dấu vết để lại trờn thõn thể nạn nhõn, hung khớ.. đối với cỏc tội xõm phạm về tớnh mạng; giỏm định tỷ lệ thương tật, cơ chế hỡnh thành thương tật, dấu vết để lại trờn hung khớ cũng như thõn thể nạn nhõn, bị can trong cỏc tội xõm phạm sức khoẻ, nhõn phẩm, danh dự; định giỏ giỏ trị tài sản, mức độ thiệt hại để đỏnh giỏ hậu quả trong cỏc vụ ỏn liờn quan đến hành vi thiếu trỏch nhiệm hay cỏc tội xõm phạm tài sản khỏc. Mặc dự hiện tại phỏp luật tố tụng hỡnh sự quy định Viện kiểm sỏt là cơ quan trực tiếp kiểm sỏt điều tra, xột xử, Toà ỏn là cơ quan điều tra trực tiếp tại phiờn toà, là những cơ quan giỏm sỏt, đỏnh giỏ kết quả hoạt động giỏm định, định giỏ của cỏc cơ quan chuyờn mụn núi trờn, nhưng với kiến thức chuyờn mụn trong lĩnh vực cần giỏm định, định giỏ, phiờn dịch thỡ cỏn bộ Kiểm sỏt, Toà ỏn chỉ như những người cưỡi ngựa xem hoa. Với lĩnh vực phiờn dịch thỡ hầu như Kiểm sỏt viờn, hay Hội đồng xột xử hoàn toàn khụng biết gỡ. Vỡ vậy, đối với những vụ ỏn loại này mới cần phải cú cơ quan chuyờn mụn để giỏm định, định giỏ hay phiờn dịch. Nhưng Nghị quyết 388 lại quy định Viện kiểm sỏt hay Toà ỏn cú trỏch nhiệm bồi thường trong những trường hợp này là chưa sỏt với thực tế trỏch nhiệm của cỏc cơ quan bổ trợ tư phỏp. Do đú chưa nõng cao được hiệu
quả của cỏc cụng tỏc này, đồng thời chưa nõng cao tinh thần trỏch nhiệm của những người tiến hành cỏc hoạt động này.
- Việc phõn định trỏch nhiệm của Nhà nước và người gõy thiệt hại, trỏch nhiệm giữa cỏc cơ quan đó gõy oan, sai chưa rừ ràng. Hiện tại theo quy định của phỏp luật hiện hành, nếu lấy tiền bồi thường từ ngõn sỏch nhà nước chi trả bồi thường cho người bị oan thỡ quy định cơ quan gõy oan sau cựng cú trỏch nhiệm bồi thường cũn cú thể ỏp dụng được. Nhưng nếu quy trỏch nhiệm cỏ nhõn người gõy oan, sai phải bỏ tiền tỳi bồi thường thỡ cần quy định rừ ràng về trỏch nhiệm liờn đới giữa những người đó gõy thiệt hại. Muốn xử lý vấn đề này triệt để, cỏc cơ quan, người đó gõy oan, sai phải thoả thuận mức trỏch nhiệm của mỡnh trong trỏch nhiệm liờn đới với thiệt hại mà mỡnh đó gõy ra. Nếu khụng thoả thuận được thỡ cần phải cú một cơ quan là trọng tài phõn xử, cú thể là Toà ỏn. Tuy nhiờn, với điều kiện hiện tại ở Việt Nam, việc quy trỏch nhiệm bồi thường cho cỏ nhõn người tiến hành tố tụng gõy oan rất khú thực hiện.
- Việc quy định Toà ỏn cấp huyện nơi người bị oan cư trỳ hoặc làm việc cú thể đồng thời là Toà ỏn đó gõy oan sai, cú thể dẫn tới khụng khỏch quan trong khi xột xử, ảnh hưởng tới quyền và lợi ớch hợp phỏp của người bị oan.
- Quy định về thu nhập thực tế bị mất của người bị oan được bồi thường mới chỉ ỏp dụng được với người bị oan làm việc ở những nơi cú thu nhập ổn định theo lương, nhưng thụng thường thỡ đõy lại là những người cú thu nhập thấp trong xó hội; quy định trờn rất khú ỏp dụng với những người lao động tự do, lao động trong cỏc lĩnh vực sỏng tạo nghệ thuật, thiết kế thời trang, phần mềm, chủ cỏc doanh nghiệp - thường thỡ đõy mới chớnh là người cú thu nhập cao trong xó hội. Việc khụng thoả thuận được mức bồi thường cho thu nhập thực tế bị mất của người bị oan là nguyờn nhõn kộo dài của phần lớn cỏc vụ đũi bồi thường thiệt hại trong tố tụng hỡnh sự. Đõy khụng chỉ là khú khăn khú xuất phỏt từ nguyờn nhõn hạn chế của quy định phỏp luật,
nú cũn xuất phỏt từ khõu quản lý của Nhà nước đối với việc kiểm soỏt thu nhập của cỏc thành viờn trong xó hội.
* Sự khụng phự hợp giữa quy định của BLTTHS với Nghị quyết số 388/2003/NQ- UBTVQH: Nghị quyết quy định về cỏc trường hợp được bồi thường thiệt hại tại Điều 1 như sau:
- Việc sử dụng từ ngữ giữa quy định tại khoản 1, điều 1 Nghị quyết 388 với quy định tại điều 86 BLTTHS khụng thống nhất:
+, Nghị quyết 388 quy định về người thuộc diện bồi thường: “Người bị tạm giữ mà cú quyết định của cơ quan cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sự huỷ bỏ quyết định tạm giữ vỡ người đú khụng thực hiện hành vi vi phạm phỏp luật”,
+, cũn điều 86 BLTTHS quy định: “Nếu xột thấy việc tạm giữ khụng cú căn cứ hoặc khụng cần thiết thỡ Viện kiểm sỏt ra quyết định huỷ bỏ quyết định tạm giữ” .
Nghị quyết số 388 nờn dựng thuật ngữ “cơ quan, người cú thẩm quyền huỷ bỏ quyết định tạm giữ vỡ việc tạm giữ khụng cú căn cứ hay khụng cần thiết” hoặc chỉ cần dừng ở “huỷ bỏ quyết định tạm giữ” mà khụng cần nờu lý do vỡ sao huỷ bỏ vỡ lý do đú đó được trỡnh bày trong Quyết định huỷ bỏ quyết định tạm giữ.
- Trong khi liệt kờ để quy đầu mối cơ quan cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại tại điều 10, Nghị quyết 388 và Thụng tư 01 hướng dẫn đó bỏ sút cỏc trường hợp mà theo điều 1 Nghị quyết là phải bồi thường thiệt hại như trường hợp đó khởi tố bị can nhưng bị Viện kiểm sỏt cựng cấp ra quyết định huỷ bỏ Quyết định khởi tố bị can - vỡ theo quy định của điều 126 BLTTHS thỡ cơ quan điều tra đó phải giao ngay quyết định cho bị can, nhưng trong thời hạn ba ngày Viện kiểm sỏt mới phờ chuẩn; trường hợp Viện kiểm sỏt phải bồi thường do chớnh cơ quan này đó ra quyết định đỡnh chỉ vụ ỏn, đỡnh chỉ điều tra bị can vỡ lớ do khụng thực hiện tội phạm.
2.3.2. Khú khăn từ phớa cỏc cơ quan đó gõy oan, sai.
Thụng thường, một vụ ỏn oan, sai, đều cú trỏch nhiệm của khụng chỉ một cơ quan tiến hành tố tụng, mà thường cú lỗi của nhiều cơ quan. Nếu vụ ỏn kết thỳc ở giai đoạn điều tra hay truy tố thỡ cả Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt đều cú trỏch nhiệm đối với những oan, sai này. Với những vụ ỏn cú giỏm định, phiờn dịch, định giỏ tài sản mà kết quả của cỏc hoạt động này là cơ sở để định tội hay định khung hỡnh phạt thỡ cỏc cơ quan này cũng cú lỗi trong việc gõy ra oan, sai. Vụ ỏn kết thỳc ở giai đoạn xột xử, thi hành ỏn thỡ cỏc cơ quan gõy oan bao gồm cả Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Toà ỏn. Nếu người bị kết ỏn phải thi hành hỡnh phạt ngoài phần hỡnh phạt đó tuyờn của Toà ỏn hay cơ quan Thi hành ỏn đó thi hành ỏn nhầm đối tượng thỡ cơ quan chịu trỏch nhiệm cho việc buộc người bị kết ỏn thi hành ỏn oan là cơ quan Thi hành ỏn. Với những vụ ỏn này, phỏp luật quy định chưa rạch rũi, hợp lý về trỏch nhiệm của từng cơ quan. Vỡ vậy, vẫn cũn hiện tượng đựn đẩy trỏch nhiệm minh oan cho người bị oan.
Tỡnh trạng “đõm lao phải theo lao” của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng: Khi phỏt hiện cú dấu hiệu oan, sai, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng nếu ở giai đoạn điều tra, truy tố thỡ cố chuyển vụ ỏn sang Toà, Toà ỏn khụng tuyờn vụ tội mà lại trả hồ sơ điều tra bổ sung, cứ thế vũng quay tố tụng kộo dài để trỏnh việc phải bồi thường thiệt hại.
Nhiều trường hợp mặc dự biết đó điều tra, truy tố, xột xử sai với cỏc bị can, bị cỏo nhưng Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt khụng ra quyết định đỡnh chỉ vụ ỏn vỡ bị can khụng thực hiện hành vi phạm tội, Toà ỏn khụng xột xử và tuyờn vụ tội mà lại ỏp dụng quy định phỏp luật về miễn trỏch nhiệm hỡnh sự để khụng phải bồi thường thiệt hại.
Một khú khăn nữa, cỏc cơ quan này khụng tiến hành thương lượng hoặc đưa ra mức bồi thường thấp trong nhiều vụ đũi bồi thường thiệt hại, dẫn đến thương lượng, giải quyết vụ việc kộo dài.
2.3.3. Khú khăn từ phớa ngƣời bị oan:
Nhận thức của người bị oan về quyền lợi của mỡnh khi bị oan do cỏc cơ quan,