Bổ sung, sửa đổi Nghị quyết 388/2003/NQ-UBTVQH

Một phần của tài liệu Vấn đề minh oan trong tố tụng hình sự (Trang 69)

8. Cơ cấu của Luận văn

3.1.2. Bổ sung, sửa đổi Nghị quyết 388/2003/NQ-UBTVQH

- Cần sửa đổi Nghị quyết 388 như sau:

+ Cỏc khỏi niệm oan, sai, minh oan, người bị oan, người bị thiệt hại trong tố tụng hỡnh sự.

+ Căn cứ minh oan: liệt kờ cỏc căn cứ minh oan, dựa trờn cỏc căn cứ này để thực hiện quyền được minh oan cho người bị oan.

+ Nguyờn tắc minh oan: Dựng cụm từ này thay cho cụm từ “Nguyờn tắc giải quyết bồi thường thiệt hại” tại Điều 3 Nghị quyết 388 để thể hiện tớnh điều chỉnh toàn diện hơn của quy phạm phỏp luật.

Nội dung “Nguyờn tắc minh oan” cần giữ nguyờn cỏc nguyờn tắc quy định tại điều luật này, đồng thời bổ sung như sau: Cơ quan cú trỏch nhiệm minh oan cho người bị oan chủ động khụi phục danh dự, quyền lợi cho người bị oan và giải thớch quyền được bồi thường thiệt hại cho họ theo quy định phỏp luật; Khuyến khớch giải quyết bồi thường thiệt hại thụng qua thương lượng.

+ Cơ quan cú trỏch nhiệm minh oan cho người bị oan: Là cơ quan đó gõy oan cho người bị oan.

+ Trỡnh tự, thủ tục minh oan:

Trỡnh tự khụi phục danh dự: Đại diện cơ quan cú trỏch nhiệm minh oan phải tiến hành xin lỗi cụng khai người bị oan tại nơi cụng tỏc hay nơi cư trỳ của người bị

oan theo sự lựa chọn của họ trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày ra hay nhận được bản ỏn tuyờn vụ tội, Quyết định đỡnh chỉ vụ ỏn, quyết định huỷ bỏ lệnh tạm giữ của cơ quan cú thẩm quyền.

Cơ quan tiến hành tố tụng đó gõy oan sau cựng cú trỏch nhiệm thực hiện việc khụi phục danh dự, quyền lợi cho người bị oan.

Trỡnh tự, thủ tục yờu cầu bồi thƣờng thiệt hại: Người bị oan, thõn nhõn người bị oan hay đại diện hợp phỏp của họ phải gửi đơn yờu cầu bồi thường thiệt hại tới cơ quan cú trỏch nhiệm minh oan cho người bị oan.

Người bị oan, thõn nhõn người bị oan hay đại diện hợp phỏp của họ cú thể gửi đơn yờu cầu bồi thường thiệt hại tới một trong cỏc cơ quan tiến hành tố tụng đó gõy oan, cơ quan này phải thụ lý và giải quyết yờu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định phỏp luật.

Nghị quyết nờn quy định thủ tục thương lượng là thủ tục bắt buộc trong trỡnh tự, thủ tục giải quyết yờu cầu bồi thường thiệt hại để thể hiện sự chịu trỏch nhiệm của Nhà nước trước oan, sai mà cỏc cơ quan tiến hành tố tụng đó gõy ra cho người bị oan đồng thời phỏt huy được tớnh tớch cực của hoạt động này đối với quỏ trỡnh giải quyết vụ việc.

+ Cần quy định cỏc quyền và nghĩa vụ cụ thể của người bị oan cũng như trỏch nhiệm của cơ quan gõy oan:

Quyền và nghĩa vụ của người bị oan: quyền đưa ra mức đũi bồi thường thiệt hại; quyền được yờu cầu việc cụng khai xin lỗi tại nơi cư trỳ hay nơi làm việc theo sự lựa chọn của họ; quyền được yờu cầu một trong cỏc cơ quan đó gõy oan, sai phải bồi thường thiệt hại cho mỡnh; quyền khiếu nại hành vi, quyết định của cơ quan cú thẩm quyền, người cú thẩm quyền trong việc minh oan mà họ khụng đồng ý hay quyền khởi kiện ra Toà ỏn; quyền đưa ra cỏc tài liệu, chứng cứ chứng minh cho yờu cầu bồi thường thiệt hại của mỡnh;

Người bị oan, thõn nhõn người bị oan, đại diện hợp phỏp của họ cú nghĩa vụ tham gia thương lượng với cơ quan cú thẩm quyền khi được triệu tập; nghĩa vụ cú mặt theo giấy triệu tập để giải quyết việc yờu cầu bồi thường thiệt hại, nếu triệu tập đến 2 lần mà khụng đến thỡ mất quyền yờu cầu trừ trường hợp cú lý do chớnh đỏng (Do truờng hợp bất khả khỏng: Tỡnh hỡnh sức khoẻ hay thiờn tai cản trở đi lại, sau đú phải xuất trỡnh bằng chứng chứng minh cho lý do chớnh đỏng này)

Trỏch nhiệm của cơ quan đó gõy oan, sai: Trỏch nhiệm xin lỗi, cải chớnh cụng khai cho người bị oan trong thời hạn theo quy định phỏp luật kể từ khi nhận được Bản ỏn, quyết định xỏc định người đú bị oan; trỏch nhiệm thụ lý yờu cầu đũi bồi thường thiệt hại của người bị oan; trỏch nhiệm giải thớch quyền và nghĩa vụ cho người bị oan theo quy định phỏp luật; trỏch nhiệm tiến hành thương lượng với người bị oan, thõn nhõn người bị oan hay đại diện hợp phỏp của họ.

+ Về việc phõn định trỏch nhiệm của cỏc cơ quan cựng cú lỗi trong việc gõy oan cho người bị oan cú thể sửa đổi như sau:

Cơ quan cú trỏch nhiệm phục hồi danh dự, quyền lợi cho người bị oan là cơ quan gõy oan sau cựng.

Người bị oan, thõn nhõn người người bị oan hay đại diện hợp phỏp của họ cú quyền gửi đơn yờu cầu bồi thường thiệt hại đến bất kỳ cơ quan nào nào đó gõy oan cho họ, cơ quan này phải thụ lý và giải quyết bồi thường thiệt hại cho người bị oan, sau đú cú quyền yờu cầu cỏc cơ quan cựng gõy oan khỏc bồi hoàn lại.

Đối với những vụ ỏn oan, sai do căn cứ vào kết luận giỏm định, do phiờn dịch thỡ cơ quan cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại bao gồm cả cơ quan giỏm định, người phiờn dịch, Hội đồng định giỏ tài sản. Qua đú gúp phần nõng cao hiệu quả của cỏc hoạt động này.

Nghị quyết cần quy định về trỏch nhiệm bồi thường của cơ quan Thi hành ỏn khi cơ quan này buộc người bị kết ỏn thi hành ngoài phần quyết định của Bản ỏn hay thi hành ỏn nhầm đối tượng (do lỗi vụ ý).

+ Huỷ bỏ quy định về thời hiệu yờu cầu bồi thường thiệt hại như hiện nay đối với cỏc vụ ỏn cú bản ỏn, quyết định cú hiệu lực trước ngày 1/7/1996 xỏc định người đú bị oan, vỡ số lượng cỏc vụ ỏn oan, sai trong tố tụng hỡnh sự khụng nhiều, minh oan là nhu cầu thiết yếu đối với người bị oan và gia đỡnh họ. Tuy nhiờn, để giải quyết dứt điểm cỏc vụ ỏn oan, sai trong tố tụng hỡnh sự, cú thể quy định một khoảng thời gian nhất định (vớ dụ từ 1 đến 3 năm kể từ ngày Nghị quyết 388 sửa đổi cú hiệu lực) , trong khoảng thời gian này, nếu người bị oan trước ngày Nghị quyết 388 cú hiệu lực khụng yờu cầu bồi thường thiệt hại thỡ mất quyền yờu cầu.

+ Giữ nguyờn quy định Toà ỏn cú thẩm quyền giải quyết bồi thường thiệt hại là Toà ỏn nhõn dõn huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh nơi người bị oan cư trỳ hoặc làm việc. Tuy nhiờn, để đảm bảo tớnh khỏch quan đối với cỏc vụ kiện mà Toà ỏn cấp huyện đú đồng thời là cơ quan gõy oan thỡ khụng được thụ lý yờu cầu bồi thường thiệt hại. Cơ quan cú thẩm quyền giải quyết yờu cầu bồi thường thiệt hại là Toà ỏn cấp trờn trực tiếp.

+ Đối với việc tớnh mức thu nhập thực tế bị mất, nờn chăng, phỏp luật quy định việc bồi thường tớnh theo mức lương đúng thuế thu nhập của những người cú thu nhập khụng ổn định là bỡnh quõn thu nhập của 6 thỏng liờn tiếp trước khi bị tạm giữ, tạm giam, thi hành ỏn phạt tự. Đối với những người cú mức thu nhập chưa đến mức thu nhập phải đúng thuế thỡ cần tớnh theo mức lương tối thiểu do nhà nước quy định nhõn với số thỏng bị mất thu nhập.

+ Việc phõn định trỏch nhiệm giữa cỏc cơ quan gõy oan cũng giải quyết bằng việc thương lượng giữa cỏc cơ quan này, nếu khụng thoả thuận được thỡ yờu cầu Toà ỏn giải quyết.

+ Việc phõn định trỏch nhiệm Nhà nước với cỏ nhõn người gõy ra thiệt hại: Do hoạt động tố tụng hỡnh sự là hoạt động cụng vụ, vỡ lợi ớch của toàn xó hội nờn kinh phớ chi trả tiền bồi thường phải lấy tiền từ ngõn sỏch Nhà nước. Về nghĩa vụ hoàn trả của người cú thẩm quyền đó gõy oan, người đó gõy oan phải nộp một khoản tiền nhất định

(gọi là tiền phạt) hay bị khấu trừ vào lương do lỗi vụ ý trong khi tiến hành tố tụng. Ngoài ra, tuỳ từng trường hợp mà phải chịu trỏch nhiệm kỷ luật theo quy định của ngành và quy định phỏp luật.

3.1.3. Xõy dựng Luật bồi thƣờng trong hoạt động cụng vụ:

Khụng chỉ hoạt động tố tụng hỡnh sự mới gõy ra thiệt hại về vật chất hay tinh thần cho người bị oan, sai do sai lầm trong khi tiến hành tố tụng, mà hoạt động cụng vụ núi chung bao gồm hoạt động xột xử về dõn sự, hành chớnh, hụn nhõn gia đỡnh, kinh doanh thương mại, phỏ sản; hoạt động cụng vụ trong lĩnh vực hành chớnh cũng tiềm ẩn nguy cơ gõy ra những thiệt hại này do phỏn quyết sai lầm của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức Nhà nước.

Những văn bản phỏp luật như Bộ luật dõn sự trong chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Nghị định số 47/CP ngày 3/5/1997 của Chớnh Phủ quy định về việc giải quyết bồi thường thiệt hại do cụng chức, viờn chức Nhà nước, người cú thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gõy ra mới chỉ điều chỉnh vấn đề này ở mức độ chung chung, cũn mang nặng tớnh quyền lực Nhà nước trong việc quyết định mức bồi thường thiệt hại. “Hội đồng xột giải quyết bồi thường thiệt hại” tiến hành quyết định mức bồi thường mà khụng phải là thủ tục thương lượng, thoả thuận giữa người bị thiệt hại với cụng chức, viờn chức hay người cú thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gõy ra thiệt hại.

Nghị quyết số 388/2003/NQ của UBTVQH11 chỉ quy định việc bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực tố tụng hỡnh sự.

Do đú, văn bản phỏp luật về bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại do hoạt động cụng vụ núi chung và hoạt động tố tụng gõy ra chưa toàn diện. Cần thiết phải xõy dựng Luật bồi thường Nhà nước trong lĩnh vực cụng vụ quy định về bồi thường thiệt hại do cụng chức, viờn chức Nhà nước gõy ra trong tất cả cỏc lĩnh vực cụng vụ. Thiệt hại do người cú thẩm quyền gõy ra trong tố tụng hỡnh sự cũng được quy định

chi tiết để làm cơ sở giải quyết bồi thường cho người bị oan, gúp phần hoàn thiện hệ thống phỏp luật trong Nhà nước phỏp quyền Việt nam.

3.1.4. Sửa đổi cỏc quy định phỏp luật núi chung theo chỉ đạo cải cỏch tƣ phỏp của Bộ chớnh trị

Việc sửa đổi, bổ sung cỏc quy định về bồi thường thiệt hại trong tố tụng hỡnh sự phải gắn liền với quỏ trỡnh sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng hỡnh sự, Bộ luật tố tụng dõn sự, cỏc luật tổ chức bộ mỏy nhà nước như Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn, Luật tổ chức Toà ỏn nhõn dõn, Luật tổ chức điều tra hỡnh sự để điều chỉnh một cỏch đồng bộ vấn đề trỏch nhiệm của người cú thẩm quyền khi gõy ra oan, sai trong tố tụng hỡnh sự. [27, tr.73]

3.2. Nhúm cỏc giải phỏp hạn chế oan, sai trong tố tụng hỡnh sự

3.2.1. Nõng cao trỡnh độ năng lực của ngƣời thực thi phỏp luật tố tụng hỡnh sự:

- Đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cho cỏc cỏn bộ trong cỏc cơ quan tiến hành tố tụng để hạn chế những vụ ỏn oan, sai bắt nguồn từ hoạt động thu thập, bảo quản, kiểm tra, đỏnh giỏ chứng cứ; từ hoạt động ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự, phỏp luật tố tụng hỡnh sự.

- Nõng cao phẩm chất chớnh trị, đạo đức nghề nghiệp, trỏch nhiệm trong cụng tỏc của những người tiến hành tố tụng.

3.2.2. Nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ và trỏch nhiệm cỏ nhõn của những ngƣời lónh đạo cỏc cơ quan tiến hành tố tụng và cơ quan cú trỏch nhiệm minh oan cho ngƣời bị oan.

Lónh đạo cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cần phải được nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ trong giải quyết vụ ỏn hỡnh sự để hạn chế việc ra quyết định tạm giữ, khởi tố vụ ỏn, bị can, truy tố và kết ỏn trỏi phỏp luật.

Nõng cao trỏch nhiệm của lónh đạo cỏc cơ quan cú trỏch nhiệm trong giải quyết minh oan cho người bị oan, tuõn thủ triệt để quy định phỏp luật về trỡnh tự, thủ tục

minh oan: Trỏch nhiệm thụ lý vụ việc, giải thớch quyền và nghĩa vụ cho người bị oan, thõn nhõn hay người đại diện hợp phỏp của họ; trỏch nhiệm xin lỗi, cải chớnh cụng khai và phối hợp với cỏc cơ quan hữu quan trong việc khụi phục quyền, lợi ớch hợp phỏp; tiến hành bồi thường thiệt hại cho người bị oan, trỏch nhiệm trả lời khiếu nại về “minh oan” cho người bị oan hay đại diện hợp phỏp của họ. Trỏnh hiện tượng đựn đẩy trỏch nhiệm, gõy khú khăn cho người bị oan hay kộo dài thời gian giải quyết vụ việc.

3.2.3. Tạo điều kiện cho sự tham gia của Luật sƣ vào quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn.

Quỏn triệt Nghị quyết số 08/2002/NQ-TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chớnh trị về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới, thực hiện tốt việc tranh tụng dõn chủ tại phiờn toà bằng việc tạo điều kiện thuận lợi cho sự tham gia của Luật sư vào quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn.

3.3. Tăng cường hoạt động kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động thực thi phỏp luật của những người cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sự núi chung và hoạt những người cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sự núi chung và hoạt động minh oan cho người bị oan núi riờng.

Cần tăng cường hoạt động kiểm tra, giỏm sỏt cả hoạt động giải quyết vụ ỏn hỡnh sự của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng núi chung và giỏm sỏt việc minh oan cho người bị oan núi riờng.

+ Tăng cường hoạt động giỏm sỏt của cơ quan quyền lực nhà nước với hoạt động tố tụng hỡnh sự để trỏnh hạn chế oan, sai trong tố tụng hỡnh sự, đồng thời tăng cường giỏm sỏt cửa cơ quan này với hoạt động minh oan cho người bị oan để đảm bảo việc minh oan đỳng phỏp luật, dõn chủ.

Hoạt động kiểm sỏt tư phỏp của Viện kiểm sỏt với Cơ quan điều tra, Toà ỏn, cơ quan Thi hành ỏn, Giỏm định, Phiờn dịch, Định giỏ tài sản cũng cần chỳ trọng đỳng mức để hạn chế cỏc vụ ỏn oan, sai cú nguyờn nhõn từ hoạt động của cỏc cơ quan này.

+ Viện kiểm sỏt kiểm sỏt quỏ trỡnh minh oan từ khi cú bản ỏn tuyờn vụ tội của Toà ỏn hay Quyết định đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn của cơ quan cú thẩm quyền, quỏ trỡnh thương lượng, và hoạt động giải quyết tại Toà ỏn.

Cơ quan nhận được đơn yờu cầu bồi thường thiệt hại phải vào sổ thụ lý đơn yờu cầu của người bị oan và thụng bỏo thụ lý cho Viện kiểm sỏt để Viện kiểm sỏt tiến hành kiểm sỏt hoạt động này.

+ Thực hiện rộng rói giỏm sỏt bằng dư luận xó hội thụng qua bỏo chớ, đài phỏt thanh, truyền hỡnh hoạt động tố tụng hỡnh sự, hoạt động minh oan để hạn chế oan, sai và quỏ trỡnh minh oan được tiến hành nhanh chúng, đỳng quy định phỏp luật.

3.4. Tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật sõu rộng trong nhõn dõn.

Tuyờn truyền, nõng cao ý thức phỏp luật trong nhõn dõn nhằm nõng cao hiểu biết của nhõn dõn về phỏp luật để người dõn hiểu biết hơn về cỏc quyền, nghĩa vụ của mỡnh trước phỏp luật, Nhà nước và xó hội. Qua đú, người bị oan cũng biết cỏch tự bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh trước phỏp luật.

Người cú thẩm quyền trong tố tụng hỡnh sự khi tống đạt Bản ỏn tuyờn vụ tội hay Quyết định đỡnh chỉ vụ ỏn vỡ lý do người bị oan khụng thực hiện tội phạm phải cú trỏch nhiệm giải thớch về quyền được minh oan để người bị oan biết được quyền lợi của mỡnh trước phỏp luật.

Kết luận chương 3

Cỏc giải phỏp nõng cao hiệu quả cụng tỏc minh oan núi trờn sẽ phỏt huy tỏc dụng triệt để trờn cơ sở tớnh đồng bộ của chỳng:

Cỏc quy định phỏp luật hiện hành về chế định minh oan cần được sửa đổi, bổ sung cho khoa học, chặt chẽ và đầy đủ, tạo ra khung phỏp lý cho hoạt động minh oan

Một phần của tài liệu Vấn đề minh oan trong tố tụng hình sự (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)