Việt Nam thuộc vùng nhiệt đới ẩm Châu Á có nhiều thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên nguồn tài nguyên đất có hạn, dân số lại đông, bình quân đất tự nhiên trên trên ngƣời là 0,45 ha, chỉ bằng 1/3 mức bình quân của thế giới, xếp thứ 135 trên thế giới, xếp thứ 9/10 Đông Nam Á. Mặt khác, dân số lại tăng nhanh làm cho bình quân diện tích đất trên đầu ngƣời sẽ tiếp tục giảm. Tốc độ tăng dân số bình quân là 2,0%. Theo dự kiến nếu tốc độ tăng dân số là 1-1,2% năm thì dân số Việt Nam sẽ là 100,8 triệu ngƣời vào năm 2015 (Chu Văn Cấp, 2001)[5]. Trong khi đó diện tích đất nông nghiệp có chiều hƣớng giảm nhanh do chuyển mục đích sử dụng. Vì thế nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp là yêu cầu cần thiết đối với Việt Nam trong những năm tới (Trần Thị Mai Anh và cs, 2013)[2].
Thực tế những năm qua chúng ta đã quan tâm giải quyết tốt các vấn đề về kỹ thuật và kinh tế, tổ chức trong sử dụng đất nông nghiệp (Trần Thị Mai Anh và cs, 2013)[2], việc nghiên cứu và ứng dụng đƣợc tập trung vào các vấn đề nhƣ: lai tạo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
các giống cây trồng mới ngắn ngày có năng suất cao, bố trí luân canh cây trồng phù hợp với từng loại đất, thực hiện thâm canh trên cơ sở ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Các công trình có giá trị trên phạm vi cả nƣớc phải kể đến công trình nghiên cứu đánh giá tài nguyên đất đai Việt Nam của Vũ Thị Bình (1993)[3], đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền của tác giả Trần An Phong- Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp (1996) [29].
Vùng ĐBSH có tổng diện tích đất nông nghiệp là 903.650 ha, chiếm 44%, diện tích tự nhiên trong vùng. Trong đó, gần 90% đất nông nghiệp dùng để trồng trọt [10]. Đây là trung tâm sản xuất lƣơng thực lớn thứ 2 của cả nƣớc [10], là nơi thu hút nhiều công trình nghiên cứu khoa học, giúp phần định hƣớng cho việc xây dựng các hệ thống cây trồng và sử dụng đất thích hợp. Trong đó phải kể đến các công trình nhƣ: Phân vùng sinh thái nông nghiệp vùng ĐBSH của các tác giả Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1990); Bùi Huy Hiền, Nguyễn Văn Bộ (2001), sử dụng đất canh tác trên đất phù sa sông Hồng huyện Mỹ Văn - tỉnh Hải Hƣng của tác giả Vũ Thị Bình (1993)[3]: Nghiên cứu hệ thống nông nghiệp lƣu vực sông Hồng của tác giả Đào Thế Tuấn và Pascal Bergret (1998) [27]; Đánh giá kinh tế đất lúa vùng ĐBSH của tác giả Quyền Đình Hà (1993)[11]; Quy hoạch sử dụng đất vùng ĐBSH của tác giả Phùng Văn Phúc (1996); Đề tài đánh giá hiệu quả một số mô hình đa dạng hoá cây trồng vùng ĐBSH của tác giả Vũ Năng Dũng (1996)[7]. Trong những năm gần đây, chƣơng trình quy hoạch cụ thể vùng ĐBSH (2001) đã nghiên cứu đề xuất dự án phát triển đa dạng hoá nông nghiệp ĐBSH, kết quả cho thấy:
Ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ đã xuất hiện nhiều mô hình luân canh cây trồng 3-4 vụ một năm đạt hiệu quả kinh tế cao, đặc biệt ở các vùng sinh thái ven đô, tƣới tiêu chủ động. Đã có những điển hình về chuyển đổi hệ thống cây trồng, trong việc bố trí lại và đƣa vào những cây trồng có giá trị kinh tế nhƣ: hoa, cây ăn quả, cây thực phẩm cao cấp [19].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
thực trạng đất nông nghiệp ở trên địa bàn huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang còn chƣa nhiều đặc biệt là những nghiên cứu về đất trồng lúa. Vì vậy, nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất sử dụng đất trồng lúa của huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang trong những năm tới theo hƣớng phát triển bền vững là rất cần thiết, có ý nghĩa trong phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 2
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
- Một số yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến hiệu quả sử dụng đất trồng lúa tại địa bàn nghiên cứu.
- Thực trạng các loại hình sử dụng đất trồng lúa của huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang.
- Ngƣời dân trực tiếp sản xuất lúa trên địa bàn huyện.
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài đƣợc tiến hành nghiên cứu trên phạm vi hành chính huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang và đất trồng lúa nƣớc.
2.1.3. Thời gian nghiên cứu: Từ 15/6/2013 đến 15/9/2014.
2.2. Nội dung nghiên cứu
2.2.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang ảnh hưởng tới sản xuất lúa
a) Điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trƣờng:
- Điều kiện tự nhiên: Đặc điểm vị trí địa lý, địa hình, địa mạo, khí hậu, thủy văn.
- Các nguồn tài nguyên: Tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên rừng, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nhân văn.
- Thực trạng môi trƣờng và biển đổi khí hậu huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang tác động tới sản xuất lúa.
b) Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội
- Tăng trƣởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Thực trạng phát triển các ngành kinh tế: Kinh tế nông nghiệp, kinh tế công nghiệp và dịch vụ
- Dân số, lao động, việc làm và thu nhập.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng: giao thông, thuỷ lợi, năng lƣợng, bƣu chính viễn thông, cơ sở văn hóa, cơ sở y tế, cơ sở giáo dục - đào tạo, cơ sở thể dục - thể thao, cơ sở nghiên cứu khoa học, cơ sở dịch vụ về xã hội và chợ.
2.2.2. Đánh giá thực trạng sử dụng đất lúa huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang
- Tình hình quản lý, sử dụng đất lúa: + Công tác quy hoạch sử dụng đất lúa.
+ Công tác giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lúa. + Công tác dồn điền đổi thửa.
+ Tình hình thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất lúa. - Hiện trạng và biến động sử dụng đất lúa
2.2.3. Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất trồng lúa huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang
- Các loại hình sử dụng đất lúa:
+ Đất chuyên trồng lúa nƣớc: Đất 2 lúa, đất 2 lúa – 1 mầu… + Đất trồng lúa nƣớc còn lại: Đất 1 lúa, đất 1 lúa – 1 mầu…
- Các loại hình chuyển đổi từ đất lúa:
+ Chuyển đất trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản.
+ Chuyển đổi cơ cấu đất trồng lúa 2 vụ sang đất trồng 2 vụ lúa – 1 vụ mầu. + Chuyển đất trồng lúa sang trồng cây khác.
+ Chuyển đất trồng lúa sang mục đích đất phi nông nghiệp
- Hiện trạng các loại hình sử dụng đất trồng lúa toàn tỉnh phân theo đơn vị cấp huyện.
- Đánh giá hiệu quả của các loại hình sử dụng đất trồng lúa + Lựa chọn loại hình sử dụng đất chủ yếu của từng tiểu vùng. + Đánh giá hiệu quả trên cả 3 mặt:
* Hiệu quả kinh tế: Đánh giá hiệu quả về mặt kinh tế của các loại hình sử dụng đất trồng lúa: năng suất, sản lƣợng, chi phí trung gian, giá trị sản xuất, giá trị
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
gia tăng, giá trị ngày công, thu nhập hỗn hợp, hiệu quả trên đơn vị chi phí vật chất và đơn vị lao động...
* Hiệu quả xã hội: Đánh giá hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất trồng lúa thông qua các tiêu chí: mức thu hút lao động, sử dụng lao động tạo việc làm, tăng thu nhập, đáp ứng nhu cầu về lƣơng thực thực phẩm, trình độ dân trí, hiểu biết xã hội, phù hợp với năng lực nông hộ, đƣợc cộng đồng chấp nhận...
* Hiệu quả môi trƣờng: đánh giá hiệu quả về mặt môi trƣờng của các loại hình sử dụng đất trồng lúa qua các chỉ tiêu nhƣ: bảo vệ nguồn nƣớc, độ phì của đất, giữ đất khỏi bị rửa trôi, xói mòn, nâng cao đa dạng sinh học của các hệ sinh thái tự nhiên.
2.2.4. Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng tới quá trình sản xuất lúa trên địa bàn nghiên cứu
- Nhóm yếu tố tổ chức sản xuất: phân tích, dự báo thị trường, thể chế v.v.
- Nhóm yếu tố kinh tế xã hội: lao động, quản lý, cơ cấu kinh tế, phân bố sản xuất v.v.
- Nhóm yếu tố canh tác: kỹ thuật canh tác, giống mới v.v.
- Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên (biến đổi khí hậu v.v.), nhóm kinh tế - xã hội (áp lực dân số, quản lý đất đai v.v.)
2.2.5. Một số đề xuất và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất trồng lúa huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang trồng lúa huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang
- Định hƣớng sử dụng đất trồng lúa huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang đến năm 2015, 2020 và tầm nhìn đến 2030.
- Đề xuất một số mô hình sử dụng đất trồng lúa.
- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất trồng lúa.
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp thu thập, xử lý tài liệu, số liệu
2.3.1.1. Điều tra số liệu thứ cấp
- Số liệu về điều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên, hiện trạng môi trƣờng đƣợc thu thập tại Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Tuyên Quang; riêng số liệu về nhiệt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
độ, lƣợng mƣa, độ ẩm, lƣợng bốc hơi, chế độ gió, bão…đƣợc thu thập tại trạm khí tƣợng thủy văn tỉnh Tuyên Quang.
- Số liệu liên quan đến khả năng tƣới, tiêu và mức độ ngập úng … đƣợc thu thập tại Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Tuyên Quang.
- Số liệu về tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang đƣợc thu thập tại Cục thống kê tỉnh (theo Niên giám thống kê) và tại UBND huyện Sơn Dƣơng.
- Số liệu về hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp, đất trồng lúa, hiện trạng sử dụng các loại hình trồng lúa, quy hoạch sử dụng đất lúa của huyện đƣợc thu thập tại Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng, Phòng Nông nghiệp huyện Sơn Dƣơng, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Tuyên Quang.
2.3.1.2. Điều tra số liệu sơ cấp
- Thu thập thông tin về đánh giá hiện trạng và hiệu quả sử dụng đất trồng lúa bằng phƣơng pháp điều tra nhanh nông thôn và điều tra nông hộ (theo phiếu điều tra): Điều tra tình hình sử dụng đất của 150 nông hộ (Điều tra tại 03 xã Đại Phú, Tú Thịnh và Đông Lợi).
- Thu thập thông tin liên quan đến các yếu tố ảnh hƣởng tới quá trình sản xuất lúa tại 03 xã đại điện cho các vùng có điều kiện TN và ĐK KT-XH đặc thù (150 phiếu điều tra).
2.3.1.3. Xử lý tài liệu, số liệu thu thập
- Tài liệu thu thập đƣợc phân loại theo tiêu chí “đạt” và “không đạt”, các tài liệu đƣợc sử dụng phải đảm bảo có nguồn gốc rõ ràng, có tính pháp lý, đảm bảo độ tin cậy trong quá trình thực hiện đề tài.
- Thông tin, số liệu thu thập đƣợc sẽ đƣợc xử lý theo từng nội dung nghiên cứu dƣới sự hỗ trợ của phần mềm Excel.
- Số liệu liên quan đến nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng tới quá trình sản xuất lúa đƣợc mã hóa về dạng định lƣợng và số liệu đƣợc chạy trên phần mềm XLSTAT2013 và PRIMER 5.0.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2.3.2. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu
Điểm nghiên cứu đƣợc lựa chọn dựa trên những tiêu chí sau đây: - Thể hiện tính đại diện của vùng nghiên cứu
- Đa dạng về các loại hình sử dụng đất - Đa dạng về chủ thể tham gia sử dụng đất
- Việc chọn vùng và xã nghiên cứu: Do giới hạn về thời gian và mục tiêu nghiên cứu đề tài đƣợc thực hiện tại 03 xã của huyện Sơn Dƣơng đại diện cho 03 tiểu vùng, cụ thể:
+ Tiểu vùng 1: Cụm địa hình dọc núi, chạy theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam, song song với hƣớng gió mùa Đông Nam. Địa hình khu vực này chủ yếu là đồi núi cao thực hiện tại xã Tú Thịnh, có diện tích đất trồng lúa là 265,25 ha, chiếm 3,86% diện tích đất lúa toàn huyện.
+ Tiểu vùng 2: Nằm dọc theo dải sông Phó Đáy của huyện, địa hình chủ yếu là đồi thấp và những dải đất bằng phù sa nằm dọc hai bên bờ sông thực hiện tại xã Đại
Phú có diện tích đất trồng lúa là 442,79 ha, chiếm 6,44% diện tích đất lúa toàn huyện.
+ Tiểu vùng 3: Dọc theo dải sông Lô, địa hình chủ yếu là đồi núi cao, xen kẽ với những khu đồi bát úp ở các xã thuộc vùng hạ huyện Sơn Dƣơng thực hiện tại xã
Đông Lợi, có diện tích đất trồng lúa là 239,59 ha, chiếm 3,49% diện tích đất lúa
toàn huyện.
2.3.3. Phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
2.3.3.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế
Để đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng các hệ thống chỉ tiêu bao gồm:
* Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất tính trên một đơn vị diện tích đất (ha) - Giá trị sản xuất GO/ha (Gross Output) là toàn bộ giá trị sản phẩm đƣợc tạo ra trong một thời kỳ nhất định (thƣờng là 1 năm) trên 1 hecta đất
GO = Sản lƣợng sản phẩm x giá bán sản phẩm
- Chi phí trung gian IE (Intermediate Expenditure) hoặc chi phí trực tiếp Dc (Direct Cost) là toàn bộ các khoản chi phí vật chất thƣờng xuyên nhƣ chi phí
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nguyên vật liệu, giống, phân bón, chi phí dịch vụ phục vụ cho sản xuất (không tính khấu hao tài sản cố định và các khoản thuế)
- Giá trị gia tăng VA/ha (Value Added) là giá trị tăng thêm hay giá trị sản phẩm mới tạo ra trong quá trình sản xuất trên 1 hecta đất.
VA = GO – DC hoặc VA = GO – IE
- Thu nhập hỗn hợp NVA/ha (Net Value Added): Là phần trả cho ngƣời lao động (cả lao động chân tay và lao động quản lý) cùng tiền lãi thu đƣợc trên từng loại hình sử dụng đất của 1 hecta. Đây chính là phần thu nhập đảm bảo đời sống ngƣời lao động và tích luỹ cho tái sản xuất mở rộng.
NVA = VA – Dp - T
Trong đó: Dp là khấu hao tài sản cố định T là thuế sử dụng đất
* Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả trên một đơn vị lao động (1 lao động quy đổi hoặc 1 ngày công chuẩn)
- Giá trị sản xuất trên lao động HL
GO (Giá trị ngày công lao động): là chỉ tiêu biểu thị giá trị thu đƣợc bình quân trên ngày công lao động, phản ánh trình độ tổ chức, quản lý lao động trong quá trình sử dụng đất. Nó không những phản ánh hiệu quả sử dụng đất đai mà còn phản ánh năng suất lao động trong quá trình sản xuất (HLGO = GO/ LD).
- Giá trị gia tăng trên lao động: HL
VA = VA/ LD - Thu nhập hỗn hợp trên ngày công lao động : HL
NVA = NVA/LD * Một số chỉ tiêu khác:
- Hiệu quả ngày công lao động = Lợi nhuận/ số công lao động (Trong đó lợi nhuận = Tổng thu nhập – Tổng chi phí)
- Hiệu suất đồng vốn (HSĐV) = Lợi nhuận/tổng chi phí.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Mức đánh giá GTSP
Tổng chi
phí Lợi nhuận Giá trị ngày công Lao động Hiệu xuất đồng vốn ( Tr. đồng) ( Tr. đồng) ( Tr. đồng) (1000đ) (lần) Cao >100 >70 >40 >60 >0,7 Trung bình 80 -100 55 - 70 20 - 40 30 - 60 0,3 – 0,7 Thấp < 80 < 55 < 20 < 30 < 0,3
2.3.3.2. Đánh giá hiệu quả xã hội
Đánh giá hiệu quả xã hội là chỉ tiêu rất khó định lƣợng, đặc biệt là phải có