Dấu hiệu "đã bị xử lý hành chính" trong BLHS năm 1999

Một phần của tài liệu Dấu hiệu đã bị xử lý hành chính trong pháp luật hình sự Việt Nam - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 70)

6. Kết cấu luận văn:

2.1.3. Dấu hiệu "đã bị xử lý hành chính" trong BLHS năm 1999

Không mấy khó khăn để có thể nhận thấy rằng, BLHS năm 1985 ra đời vào năm cuối tr-ớc khi Đảng và Nhà n-ớc ta chủ tr-ơng tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện đất n-ớc. Do đó, chính sách hình sự của Nhà n-ớc ta trong BLHS năm 1985 về cơ bản và chủ yếu là phản ánh nhu cầu bảo vệ trật tự xã hội, trật tự pháp luật của các quan hệ xã hội trong nền kinh tế tập trung hiện vật ch-a đ-ợc đổi mới. Điều này lý giải vì sao trong thời gian không lâu kể từ khi ban hành và áp dụng BLHS năm 1985 đã phải qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung nh-ng các quy định của Bộ luật vẫn tỏ ra bất cập tr-ớc yêu cầu của thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm n-ớc ta lúc bấy giờ. Dẫu rằng, BLHS này đã thực sự phát huy tác dụng đối với cuộc đấu tranh đó từ thời kỳ sau đổi mới đến những năm cuối thế kỷ 20.

Từ năm 1986 đến năm 1999, đất n-ớc ta b-ớc vào công cuộc đổi mới mà đặc tr-ng là sự chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị tr-ờng theo định h-ớng XHCN có sự quản lý của Nhà n-ớc. Với sự ra

đời của Hiến pháp năm 1992, những quan niệm mới mẻ về vai trò t- hữu và sự thừa nhận nó trong Hiến pháp đã làm thay đổi khá căn bản hoạt động quản lý của Nhà n-ớc đối với các lĩnh vực của đời sống xã hội: kinh tế, chính trị, văn hóa, t- t-ởng,... phù hợp với quan điểm mới về kinh tế, thành phần kinh tế, và các hình thức sở hữu là những quan điểm mới về quan hệ xã hội, chính trị và cả những thay đổi nhất định về t- duy, văn hóa, giáo dục, t- t-ởng... Biểu hiện rõ nét nhất là những nguyên tắc quan trọng của nền kinh tế thị tr-ờng đ-ợc xác lập trong Hiến pháp năm 1992 là cơ sở cho sự ra đời hàng loạt các đạo luật, các văn bản pháp luật. Nh- vậy, quá trình hoàn thiện của PLHS gắn liền với quá trình hoàn thiện của Hiến pháp, phản ánh nhu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm trong xã hội hiện đại.

Trong chính sách hình sự với các loại biểu hiện cụ thể của các hình thức sở hữu này trên thực tế là sự đổi mới có tính then chốt trong t- duy lập pháp hình sự của Nhà n-ớc ta ở thời kỳ này, thể hiện:

ở phần các tội phạm của BLHS năm 1999 có các ch-ơng hoàn toàn đổi

mới nh- ch-ơng "Các tội xâm phạm sở hữu" đ-ợc hình thành trên cơ sở hợp nhất hai ch-ơng của BLHS năm 1985 là ch-ơng "Các tội xâm phạm sở hữu XHCN" và ch-ơng "Các tội xâm phạm sở hữu công dân", ch-ơng "Các tội phạm về môi tr-ờng";... Đặc biệt, ở ch-ơng "Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế", Bộ luật đã phản ánh một cách sống động đời sống kinh tế trong cơ chế thị tr-ờng có sự quản lý của Nhà n-ớc, những hành vi phạm tội trong hoàn cảnh mới cùng với những dấu hiệu mới. Theo đó, ch-ơng này đ-ợc sửa đổi theo h-ớng:

Tr-ớc hết, sửa đổi, bổ sung dấu hiệu cấu thành của một số tội phạm cũng nh- tách một số tội thành nhiều tội với các mức hình phạt khác nhau phù hợp với tính chất và mức độ nghiêm trọng của hành vi nh-: Tội buôn lậu (điều 153); Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm (điều 155); Tội trốn thuế (điều 161)...

Tiếp đó, loại bỏ một số tội phạm kinh tế gắn với cơ chế tập trung nh-: Tội cản trở việc thực hiện các quy định của Nhà n-ớc về cải tạo XHCN; Tội trốn tránh nghĩa vụ lao động công ích...

Quy định một số loại hành vi mới đã và đang phát sinh trong nền kinh tế thị tr-ờng mà Bộ luật tr-ớc đây ch-a quy định là tội phạm nh-: Tội vi phạm quy định về cấp văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (điều 170); Tội sử dụng trái phép quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ của tổ chức tín dụng (điều 178)... Bên cạnh đó, cùng với việc xây dựng ch-ơng mới "Các tội phạm về môi tr-ờng" thì một số hành vi đ-ợc quy định ở ch-ơng này đã đ-ợc chuyển sang ch-ơng mới nh- "hành vi hủy hoại các nguồn lợi thủy sản" (điều 188); hành vi hủy hoại rừng (điều 189) v.v...

Đi vào cụ thể hơn, trong phần này của Bộ luật có rất nhiều CTTP mới, nhất là các CTTP trong các ch-ơng: "Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế"; ch-ơng "Các tội phạm về môi tr-ờng". Bên cạnh đó, có rất nhiều CTTP trong các ch-ơng còn lại đ-ợc sửa đổi, bổ sung rất căn bản.

Nh- vậy, những thay đổi về chính sách tội phạm trong BLHS năm 1999 không chỉ phản ánh đúng tình hình tội phạm ở n-ớc ta hiện nay với t- cách là đối t-ợng điều chỉnh của LHS mà còn là kết quả cụ thể của quá trình phân biệt tội phạm với các vi phạm pháp luật khác nói chung, vi phạm hành chính nói riêng trong hoạt động lập pháp hình sự.

Bên cạnh đó, việc phân biệt tội phạm với vi phạm hành chính còn đ-ợc tiếp tục thực hiện qua sự mô tả đặc điểm của hành vi trong CTTP của BLHS:

CTTP có sự định l-ợng cụ thể nh-: xác định tỷ lệ th-ơng tích hoặc tổn hại sức khỏe, xác định giá trị tối thiểu của tài sản bị chiếm đoạt hoặc bị gây

thiệt hại, xác định số l-ợng, giá trị hàng hóa, tang vật …

CTTP quy định các dấu hiệu có tính chất đánh giá nh-: "số l-ợng lớn", "gây hậu quả nghiêm trọng", "gây thiệt hại nghiêm trọng".

CTTP quy định đặc điểm xấu thuộc về nhân thân: "đã bị xử phạt hành chính", "đã bị xử lý kỷ luật", "đã bị kết án…".

Theo đó, đặc điểm "đã bị xử lý hành chính" đ-ợc mô tả trong CTTP gắn với chủ tr-ơng tội phạm hóa trong BLHS năm 1999 nhằm thu hẹp tối đa khả năng phải xử lý về mặt hình sự đối với một số hành vi đ-ợc quy định tại các chương “C²c tối xâm ph³m trật tứ qu°n lý kinh tế", "C²c tối ph³m về môi tr-ờng" và một số hành vi khác mới đ-ợc quy định trong Bộ luật hiện hành, ví dụ: tội phá thai trái phép (điều 243), tội đua xe trái phép (điều 207)hoặc các tội trong lĩnh vực máy tính...

Chủ tr-ơng phi tội phạm hóa gắn với việc quy định dấu hiệu "đã bị xử lý hành chính" trong BLHS năm 1999 đ-ợc thực hiện đối với một số hành vi là tội phạm trong BLHS năm 1985, nay vẫn giữ nguyên tội danh nh-ng bổ sung thêm dấu hiệu này trong CTTP nhằm hạn chế phạm vi tác động của TNHS so với quy định của BLHS năm 1985. Ví dụ: Các tội xâm phạm quyền tự do dân chủ của công dân, các tội xâm phạm chế độ hôn nhân - gia đình .

Trên cơ sở đó, ở BLHS hiện hành dấu hiệu"đã bị xử lý hành chính" đ-ợc quy định trong CTTP tại 66 điều luật thuộc 8 ch-ơng- phần các tội phạm, cụ thể là:

Ch-ơng VIII "Các tội xâm phạm quyền tự do dân chủ của công dân", có 03 điều luật:

Điều 125. Tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn th- tín điện thoại, điện tín của ng-ời khác.

Điều 129. Tội xâm phạm quyền hội họp, lập hội, quyền tự do tín ng-ỡng tôn giáo của công dân.

Điều 131. Tội xâm phạm quyền tác giả

Chng XIV "Các tội xâm phạm sở hữu", gồm 06 điều luật: Điều 137. Tội c-ỡng đoạt tài sản

Điều 138. Tội trộm cắp tài sản

Điều 139. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Điều 140. Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Điều 142. Tội sử dụng trái phép tài sản

Điều 143. Tội hủy hoại hoặc cố ý làm h- hỏng tài sản

Ch-ơng XV "Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân - gia đình" có 5 điều luật: Điều 146. Tội c-ỡng ép kết hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện

Điều 147. Tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng Điều 148. Tội tổ chức tảo hôn, tội tảo hôn

Điều 151. Tội ng-ợc đãi hoặc hành hạ ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con, cháu, ng-ời có công nuôi d-ỡng mình

Điều 152. Tội từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp d-ỡng

Ch-ơng XVI "Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế" gồm 18 điều: Điều 153. Tội buôn lậu

Điều 154. Tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới Điều 155. Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm Điều 156. Tội sản xuất, buôn bán hàng giả

Điều 158. Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thức ăn dùng để chăn nuôi, phân bón, thuốc thú ý, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng, vật nuôi

Điều 159. Tội kinh doanh trái phép Điều 161. Tội trốn thuế

Điều 162. Tội lừa dối khách hàng

Điều 164. Tội làm tem giả, vé giả, tội buôn bán tem giả, vé giả Điều 166. Tội lập quỹ trái phép

Điều 167. Tội báo cáo sai trong quản lý kinh tế Điều 168. Tội quảng cáo gian dối

Điều 170. Tội vi phạm quy định về cấp bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp

Điều 171. Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Điều 173. Tội vi phạm các quy định về sử dụng đất đai

Điều 175. Tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng Điều 177. Tội vi phạm các quy định về cung ứng điện

Điều 178. Tội sử dụng trái phép quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ của tổ chức tín dụng

Ch-ơng XVII: "Các tội phạm về môi tr-ờng", có 8 điều: Điều 182. Tội gây ô nhiễm không khí

Điều 183. Tội gây ô nhiễm nguồn n-ớc Điều 184. Tội gây ô nhiễm đất

Điều 185. Tội nhập khẩu công nghệ, máy móc, thiết bị, phế thải hoặc các chất không đảm bảo tiêu chuẩn môi tr-ờng

Điều 187. Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật Điều 188. Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản

Điều 189. Tội hủy hoại rừng

Điều 191. Tội vi phạm chế độ bảo vệ đặc biệt đối với khu bảo tồn thiên nhiên

Ch-ơng XVIII: "Các tội phạm về ma túy, có 02 điều luật:

Điều 192. Tội trồng cây thuốc phiện hoặc các loại cây khác có chứa chất ma túy

Điều 199. Tội sử dụng trái phép chất ma túy

Ch-ơng XIX: "Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng", có 18 điều:

Điều 207. Tội đua xe trái phép

Điều 209. Tội cản trở giao thông đ-ờng sắt

Điều 214. Tội đ-a vào sử dụng các ph-ơng tiện giao thông đ-ờng thủy không đảm bảo an toàn

Điều 215. Tội điều động hoặc giao cho ng-ời không đủ điều kiện điều khiển các ph-ơng tiện giao thông đ-ờng thủy

Điều 217. Tội cản trở giao thông đ-ờng không

Điều 224. Tội tạo ra và lan truyền, phát tán các ch-ơng trình vi rút tin học Điều 225. Tội vi phạm các quy định về vận hành, khai thác và sử dụng máy tính điện tử

Điều 226. Tội sử dụng trái phép thông tin trên mạng và trong máy tính Điều 228. Tội vi phạm quy định về sử dụng lao động trẻ em

Điều 233. Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển hoặc mua bán trái phép, chiếm đoạt vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ

Điều 241. Tội vi phạm quy định về an toàn, vận hành công trình điện Điều 242. Tội vi phạm các quy định về khám bệnh, chữa bệnh, sản xuất, pha chế thuốc, cấp phát thuốc hoặc dịch vụ y tế khác

Điều 243. Tội phá thai trái phép

Điều 245. Tội gây rối trật tự công cộng Điều 247. Tội hành nghề mê tín dị đoan Điều 248. Tội đánh bạc

Điều 249. Tội tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc Điều 253. Tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy

Ch-ơng XX: "Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính", có 6 điều: Điều 259. Tội trốn tránh nghĩa vụ quân sự

Điều 266. Tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận và các tài liệu của cơ quan, tổ chức

Điều 278. Tội vi phạm quy định về quản lý nhà ở

Điều 272. Tội vi phạm các quy định về bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử, văn hóa, danh lam, thắng cảnh gây hậu quả nghiêm trọng

Điều 273. Tội vi phạm quy chế về khu vực biên giới

Điều 274. Tội xuất cảnh, nhập cảnh trái phép, tội ở lại n-ớc ngoài hoặc ở lại Việt Nam trái phép

Nhận xét chung về việc phân biệt tội phạm với vi phạm hành chính và với dấu hiệu "đã bị xử lý hành chính" nói riêng trong BLHS năm 1999.

Nhìn chung, so với BLHS năm 1985, vấn đề phân biệt tội phạm với vi phạm hành chính cũng nh- cách thức quy định tội phạm với các dấu hiệu cụ thể trong CTTP của BLHS năm 1999 đã trình bày là sự đảm bảo cần thiết để

cho việc phân biệt tội phạm với vi phạm hành chính trên thực tế đ-ợc thực hiện dễ dàng và thống nhất.

Riêng về việc quy định dấu hiệu "đã bị xử lý hành chính" trong BLHS năm 1999 còn có một số điểm đáng chú ý sau:

Thứ nhất, việc quy định dấu hiệu "đã bị xử lý hành chính" trong BLHS năm 1999 không chỉ nhằm để xác định và phân biệt tội phạm với vi phạm hành chính nh- BLHS năm 1985, mà còn qua đó, hạn chế tối đa khả năng phải xử lý về hình sự đối với ng-ời vi phạm.

Thứ hai, về phạm vi áp dụng, nếu nh- ở BLHS năm 1985, dấu hiệu chủ thể "đã bị xử lý hành chính" chỉ đ-ợc áp dụng trong CTTP tại 17 điều luật - 4 ch-ơng (chiếm 12% trong tổng số 209 điều - phần các tội phạm) thì trong BLHS năm 1999, dấu hiệu này đ-ợc áp dụng trong phạm vi rộng hơn gồm 66 điều luật - 8 ch-ơng (chiếm 25% trong tổng số 267 điều). Điều này không chỉ có ý nghĩa quan trọng về mặt pháp lý mà còn có ý nghĩa quan trọng về mặt nhận thức và thực tiễn áp dụng. Bởi lẽ:

- Việc mở rộng phạm vi áp dụng dấu hiệu "đã bị xử lý hành chính" cũng nh- việc cho phép dùng đấu hiệu này thay cho tính chất, mức độ của hành vi trong CTTP của BLHS hiện hành không những thể hiện tính linh hoạt trong hoạt động lập pháp hình sự mà còn chứng tỏ PLHS n-ớc ta ngày càng h-ớng tới việc phân định rõ hơn ranh giới giữa hành vi là tội phạm với vi phạm hành chính nói riêng, tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho việc nhận thức và áp dụng đúng đắn chế tài và là điều kiện đảm bảo tuân thủ pháp chế XHCN trong luật hình sự.

- Chính sách mở rộng và thu hẹp phạm vi áp dụng điều cấm của LHS đối với một số hành vi thuộc một số lĩnh vực quan hệ xã hội nhất định bằng việc quy định các dấu hiệu trên đây đã phản ánh đúng mối quan hệ giữa sự thay đổi t- duy lập pháp về chính sách hình sự của Nhà n-ớc với sự thay đổi của các điều kiện xã hội cụ thể t-ơng ứng nảy sinh ra nó.

Thứ ba, về tính thống nhất, ở BLHS năm 1985, đặc điểm xấu thuộc về nhân thân của chủ thể "tái phạm" hành chính đ-ợc quy định là dấu hiệu định tội với thuật ngữ vừa "đã bị xử lý hành chính" (14 điều luật) vừa "đã bị xử phạt hành chính" (03 điều luật) thì ở BLHS năm 1999, đặc điểm trên đây đ-ợc các nhà làm luật sử dụng thống nhất với thuật ngữ "đã bị xử phạt hành chính" trong CTTP tại 65 điều và 01 điều (điều 199) sử dụng thuật ngữ "đã bị xử lý hành chính" (sự khác nhau này xuất phát từ đối t-ợng bị áp dụng biện pháp này là ng-ời nghiện ma túy). Nh- vậy, về mặt hình thức pháp lý thì tính thống

Một phần của tài liệu Dấu hiệu đã bị xử lý hành chính trong pháp luật hình sự Việt Nam - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)