Các CTTP của BLHS hiện hành đ-ợc xây dựng dựa trên các đặc điểm

Một phần của tài liệu Dấu hiệu đã bị xử lý hành chính trong pháp luật hình sự Việt Nam - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 35)

6. Kết cấu luận văn:

1.2.2Các CTTP của BLHS hiện hành đ-ợc xây dựng dựa trên các đặc điểm

đặc điểm thuộc về nhân thân ng-ời phạm tội

Các CTTP đ-ợc xây dựng dựa trên các đặc điểm đặc biệt của chủ thể

Xuất phát từ chỗ, các đặc điểm khác của chủ thể, trong đó có đặc điểm“ đ± bị xừ ph³t h¯nh chính” được mô t° trong CTTP cða BLHS không ph°i l¯ các đặc điểm thuộc về khái niệm chủ thể của tội phạm. Vì vậy, tr-ớc khi phân tích nội dung của quan niệm thứ nhất, cần làm rõ sự khác biệt giữa khái niệm chủ thể của tội phạm với khái niệm nhân thân ng-ời phạm tội.

Mặc dù, các đặc điểm của chủ thể cũng nh- các đặc điểm khác đều là các đặc điểm đặc tr-ng vốn có của ng-ời phạm tội. Nh-ng khái niệm chủ thể của tội phạm và khái niệm nhân thân ng-ời phạm tội là hai khái niệm không đồng nhất.

Vì chủ thể của tội phạm theo quy định của LHS đã trình bày là khái niệm đ-ợc dùng để chỉ một con ng-ời cụ thể đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội nhất định bị LHS quy định là tội phạm và bất kỳ ai bị coi là chủ thể của tội phạm đều bắt buộc phải có hai đặc điểm: Năng lực TNHS và đủ tuổi chịu TNHS.

Còn nhân thân ng-ời phạm tội là khái niệm đ-ợc dùng để chỉ tổng hợp các đặc điểm về mặt pháp lý hình sự, xã hội- nhân khẩu học, xã hội- sinh học, tâm lý- đạo đức... và trong đó bao gồm các đặc điểm có thể là: tuổi, nghề

nghiệp, giới tính, hoàn cảnh gia đình, thành phần xã hội, ý thức chính trị, pháp luật, tiền án, tiền sự v.v...

Từ các nội dung trên cho ta thấy, khái niệm nhân thân ng-ời phạm tội rộng hơn khái niệm chủ thể của tội phạm vì, các đặc điểm thuộc về chủ thể cũng nh- các đặc điểm khác( đặc điểm đặc biệt và đặc điểm xấu) đều thuộc nội dung khái niệm nhân thân ng-ời phạm tội. Hơn nữa, nhân thân ng-ời phạm tội không phải là một trong các yếu tố cấu thành tội phạm, do đó, các đặc điểm thuộc về nhân thân không có ý nghĩa quyết định hành vi do ng-ời đó thực hiện là hành vi phạm tội, mà chỉ có ý nghĩa để xác định mức độ TNHS của ng-ời đó. Bởi vì, hành vi bao giờ cũng là thể thống nhất giữa mặt khách quan và mặt chủ quan của ng-ời thực hiện nó nên các đặc điểm thuộc về nhân thân ng-ời phạm tội đều có ảnh h-ởng nhất định đến tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi nên đ-ợc LHS thừa nhận là một trong những căn cứ quan trọng trong việc giải quyết đúng đắn vấn đề TNHS của ng-ời đó, tức các đặc điểm thuộc về nhân thân ng-ời phạm tội có ý nghĩa trong việc cá thể hóa TNHS và hình phạt. Còn chủ thể của tội phạm với t- cách là một trong bốn yếu tố CTTP nên các đặc điểm thuộc về chủ thể có ý nghĩa quyết định hành vi do ng-ời đó thực hiện là hành vi phạm tội, do vậy, các đặc điểm của chủ thể là cơ sở pháp lý để các cơ quan t- pháp hình sự xem xét có hay không việc áp dụng TNHS đối với ng-ời thực hiện hành vi, tức khái niệm chủ thể lý giải cho việc truy cứu TNHS đối với ng-ời thực hiện nó.

Vậy có thể xem xét nội dung của quan niệm thứ nhất: "Chủ thể của tội phạm - đặc điểm đặc biệt - dấu hiệu định tội" cho ta thấy, quan niệm này đã chỉ ra đ-ợc thuộc tính chung của các dấu hiệu đ-ợc mô tả trong CTTP cơ bản của BLHS đó là, tính đặc tr-ng và tính bắt buộc khi xác định tội phạm.

Nh-ng dấu hiệu định tội là gì? có nhiều vấn đề cần làm rõ. Tr-ớc hết, cần khẳng định dấu hiệu định tội và tình tiết định tội là hai khái niệm không đồng nhất. Trong một số sách, báo pháp lý hiện nay cho thấy có quan niệm đồng nhất hai khái niệm này.

Dấu hiệu định tội và tình tiết định tội đều là các thuật ngữ pháp lý th-ờng đ-ợc sử dụng trong quá trình định tội danh cho một tr-ờng hợp phạm tội cụ thể. Đó là hoạt động áp dụng pháp luật hình sự vào thực tiễn giải quyết vụ án hình sự đ-ợc những ng-ời làm công tác thực tiễn hoặc các nhà khoa học thực hiện để xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội đ-ợc thực hiện trong thực tế có phải là tội phạm hay không? nếu là tội phạm thì tội gì trong số những tội phạm đ-ợc BLHS quy định?. Do vậy, muốn kết luận hành vi đó có phải là tội phạm hay không và ng-ời thực hiện hành vi đó có phải chịu TNHS hay không? đòi hỏi ng-ời áp dụng luật phải xác định sự phù hợp giữa tình tiết thực tế của hành vi với các dấu hiệu đ-ợc quy định trong CTTP cơ bản tại các điều luật ở phần riêng của Bộ luật. Nếu các tình tiết của hành vi phù hợp với các dấu hiệu đ-ợc quy định trong CTTP thì các tình tiết đó gọi là tình tiết định tội.

Nh- vậy, dấu hiệu định tội và tình tiết định tội tuy không đồng nhất với nhau nh-ng giữa chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau vì đều nhằm xác định một hành vi phạm tội cụ thể. Trong đó, dấu hiệu định tội là những đặc điểm đặc tr-ng của tội phạm và tính bắt buộc đ-ợc quy định trong khoản 1 tại các điều luật cụ thể của BLHS. Còn tình tiết định tội là những tình tiết thực tế của hành vi đã xảy ra phù hợp với các dấu hiệu định tội.

Qua đó có thể thấy, bản chất định tội của các dấu hiệu đ-ợc mô tả trong CTTP cơ bản của BLHS đ-ợc thể hiện ở chỗ, trong sự kết hợp với nhau giữa các dấu hiệu đó, phản ánh đ-ợc đầy đủ tính nguy hiểm cho xã hội của một loại tội phạm cụ thể và cũng trong sự kết hợp với nhau giữa đó vẫn có tính riêng biệt, đặc tr-ng cho một loại tội nhất định còn gọi là chức năng phân biệt tội phạm.

Nh- vậy, xét về mặt lý luận, quan niệm trên đây về chủ thể đặc biệt dựa trên luận điểm không có tranh luận trong KHLHS rằng: Mỗi đặc điểm của tội phạm đều phù hợp với các đặc điểm t-ơng ứng của chủ thể tội phạm, nên chỉ khi nào có sự tổng hợp đầy đủ của tất cả chúng với tính chất là các dấu hiệu cần và đủ thì một ng-ời mới bị coi là chủ thể của tội phạm [18, tr.310].

Luận điểm này đ-ợc thể hiện trong mọi quan niệm về chủ thể của tội phạm trong các sách, báo pháp lý.

Nh- chúng ta đã bịết, tội phạm là hành vi do con ng-ời thực hiện. Vì vậy, sẽ không có tội phạm nếu không có ng-ời thực hiện hành phạm tội. Với ý nghĩa đó, các đặc điểm của ng-ời thực hiện hành vi cũng chính là các đặc điểm của tội phạm và ng-ợc lại.

Thực tiễn áp dụng pháp luật cho thấy, mặc dù trong một số CTTP cụ thể của BLHS, các đặc điểm đặc biệt của chủ thể không đ-ợc nhà làm luật mô tả trực tiếp tại điều luật, mà chỉ sử dụng chung khái niệm" Ng-ời nào..." nh- các tội phạm khác, ví dụ: tội hiếp dâm (điều 111), tội loạn luân (Điều 150) hay tội dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp ng-ời ch-a thành niên phạm pháp (Điều 252 BLHS) nh-ng trong lý luận cũng nh- trong thực tiễn xét xử vẫn mặc nhiên thừa nhận các tội phạm trên đây là tội phạm đòi hỏi chủ thể đặc biệt. Lý do là vì, nh- trên vừa đề cập, mỗi đặc điểm của tội phạm đều phù hợp với các đặc điểm t-ơng ứng của chủ thể, do đó, tính đặc tr-ng của chủ thể đ-ợc thể hiện thông qua sự kết hợp với nhau giữa các dấu hiệu đ-ợc mô tả trong cấu thành mà tội phạm đó phản ánh, ví dụ:

Cùng là hành vi lấy chiếm đoạt tài sản của ng-ời khác, cùng xâm phạm đến khách thể trực tiếp là quan hệ sở hữu và hành vi đ-ợc thực hiện với lỗi cố ý, có mục đích là nhằm chiếm đoạt tài sản của ng-ời khác. Nh-ng, nếu hành vi lấy tài sản không do mình có trách nhiệm quản lý thì hành vi chiếm đoạt tài sản đó có thể sẽ cấu thành "Tội trộm cắp tài sản", theo quy định tại điều 138 BLHS. Nh-ng nếu hành vi lấy tài sản do mình có trách nhiệm quản lý thì hành vi đó có thể cấu thành "Tội tham ô tài sản", theo điều 278 BLHS. Điều này có nghĩa là, hành vi tham ô tài sản chỉ có thể đ-ợc thực hiện bởi chủ thể đặc biệt (chức vụ, quyền hạn). Nh- vậy, đặc điểm đặc biệt của chủ thể trong "Tội tham ô tài sản" đ-ợc quy định bởi tr-ớc hết là tính đặc tr-ng của đối t-ợng tác động của tội phạm đó là tài sản do chính ng-ời đó có trách nhiệm quản lý, ng-ời có trách nhiệm quản lý tài sản không thuộc sở hữu của mình phải là ng-ời có

chức vụ, quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ( Điều 277). Nh-ng cần l-u ý rằng, ng-ời không có chức vụ quyền hạn cũng có thể trở thành chủ thể của tội phạm này, nếu trong vụ án đó có đồng phạm, song họ không phải là ng-ời thực hành.

Nh- vậy, tính đặc tr-ng của chủ thể trong "Tội tham ô tài sản" là có tính khách quan, đ-ợc quy định bởi tính đặc tr-ng của tội phạm mà cụ thể là, tính đặc tr-ng của các dấu hiệu đ-ợc mô tả trong CTTP mà trong sự kết hợp với nhau giữa các dấu hiệu đó phản ánh đầy đủ tính đặc tr-ng của loại tội phạm đó và cũng đồng thời phản ánh tính đặc tr-ng của chủ thể thực hiện hành vi phạm tội. Chính nhờ dựa vào các dấu hiệu đ-ợc mô tả trong CTTP, mà ng-ời áp dụng luật có thể nhận thức đ-ợc đặc điểm của loại tội nhất định mà không có sự hiểu rộng ra hoặc hẹp đi và cũng không có sự nhầm lẫn giữa tội phạm này với tội phạm khác cũng nh- giữa tội phạm đòi hỏi chủ thể đặc biệt với tội phạm có chủ thể thông th-ờng.

Tr-ờng hợp khác, ví dụ: "Tội hiếp dâm" (Điều 111 BLHS). Đây là tội phạm đòi hỏi chủ thể phải có đặc điểm đặc biệt (về giới tính). Đặc tr-ng của tội phạm này là chủ thể có hành vi giao cấu trái với ý muốn của nạn nhân. Do đó, tính đặc tr-ng của hành vi giao cấu trong tội phạm này là hành vi dùng vũ

lực, đe dọa dùng vũ lực… để thực hiện việc giao cấu. Nh- vậy, tính đặc tr-ng về

giới của chủ thể trong tội phạm này đ-ợc quy định bởi tr-ớc hết là tính đặc tr-ng của đối t-ợng tác động của tội phạm đó là đặc điểm về mặt sinh học kết hợp với tính đặc tr-ng của hành vi khách quan là hành vi dùng sức mạnh, vũ lực để thực hiện việc giao cấu. Do vậy, tội phạm này đòi hỏi chủ thể thực hiện hành vi phải là nam giới. Tuy nhiên, nữ giới cũng có thể trở thành chủ thể của tội phạm này, nếu trong vụ án đó có đồng phạm, tất nhiên, họ không phải là ng-ời trực tiếp thực hành. Ví dụ trên đây cũng cho ta một kết luận t-ơng tự là, tính đặc tr-ng của chủ thể đ-ợc quy định bởi tính đặc tr-ng của tội phạm. Do vậy, bản chất định tội của các đặc điểm đặc biệt của chủ thể trong các tội phạm này hoàn toàn không có ý nghĩa quyết định hành vi do ng-ời đó thực

hiện là hành vi phạm tội mà chỉ có ý nghĩa xác định chỉ những ng-ời nhất định mới có thể thực hiện đ-ợc những hành vi nguy hiểm cho xã hội cụ thể là tội phạm, đồng thời để giới hạn phạm vi đối t-ợng cần phải xử lý theo LHS khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội nhất định. Ví dụ: tội dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp ng-ời ch-a thành niên phạm pháp (Điều 252 BLHS), hoàn toàn không có ý nghĩa quyết định hành vi do ng-ời đó thực hiện là hành vi phạm tội. Vì vậy, nếu đặt tr-ờng hợp, ng-ời thực hiện hành vi không thỏa mãn các điều kiện về chủ thể thì sẽ xảy ra hai tr-ờng hợp:

Thứ nhất, hành vi do ng-ời đó thực hiện sẽ không bị coi là tội phạm, ví dụ: Tội dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp ng-ời ch-a thành niên phạm pháp theo Điều 252 BLHS đòi hỏi chủ thể phải là ng-ời đã thành niên, nếu là ng-ời ch-a thành niên thì hành vi của họ sẽ không bị coi là tội phạm và do đó TNHS cũng không đặt ra.

Thứ hai, hành vi do ng-ời đó thực hiện sẽ không cấu thành tội phạm đòi hỏi chủ thể đặc biệt. Ví dụ: hành vi trộm cắp tài sản của ng-ời khác mà không phải do ng-ời đó có trách nhiệm quản lý tài sản thực hiện thì hành vi đó sẽ cấu thành tội trộm cắp tài sản chứ không phải là tội tham ô tài sản nh- đã phân tích.

Từ những vấn đề đã trình bày, có thể khẳng định, quan niệm thứ nhất về chủ thể đặc biệt là hoàn toàn phù hợp với quy định của PLHS thực định cũng nh- quan niệm chung về chủ thể của tội phạm trong KHLHS hiện nay. Vì lẽ đó, việc quy định chủ thể đặc biệt đối với một số tội phạm trong LHS là cần thiết và cũng phù hợp với lý luận chung về chủ thể của tội phạm.

Tuy nhiên, quan niệm trên đây về chủ thể của tội phạm còn có những khiếm khuyết nhất định về lý luận cũng nh- thực tế. Vì:

Thứ nhất, quan niệm chủ thể đặc biệt của tội phạm chỉ là ng-ời có các đặc điểm đặc biệt thuộc về nhân thân ch-a phản ánh đầy đủ các đặc điểm khác thuộc về nhân thân đang đ-ợc quy định trong CTTP của BLHS năm 1999

nh-: đã bị xử phạt hành chính, đã bị xử lý hành chính, đã bị xử lý kỷ luật, đã bị kết án ...

Thứ hai, vì thiếu sự bao quát trong việc chỉ ra các đặc điểm khác của chủ thể trong LHS thực định nên quan niệm cho rằng, việc quy định các đặc điểm khác của chủ thể không nhằm mục đích truy cứu TNHS ng-ời có đặc điểm nhất định về nhân thân đã không còn phù hợp với quy định của BLHS năm 1999 vì trong Bộ luật này, quan niệm về chủ thể đặc biệt của tội phạm đ-ợc mở rộng thêm. Theo đó, đặc điểm xấu thuộc về nhân thân cũng đ-ợc quy định là đặc điểm đặc biệt của chủ thể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để thấy rõ về sự khác biệt giữa các đặc điểm xấu thuộc về nhân thân nõi chung v¯ đặc điểm “đ± bị xừ lý h¯nh chính" nõi riêng với c²c đặc điểm đặc biệt trong CTTP của BLHS năm 1999. Tr-ớc hết, cần xem xét và phân tích nội dung các CTTP có mô tả các đặc điểm này.

Các cấu thành tội phạm đ-ợc xây dựng dựa theo các đặc điểm xấu thuộc về nhân thân, trong đó có đặc điểm “đã bị xử lý hành chính“

Nghiên cứu phần các tội phạm của BLHS năm 1999 cho thấy, các đặc điểm xấu thuộc về nhân thân nõi chung v¯ “đ± bị xừ lý h¯nh chính" nõi riêng đ-ợc mô tả trong các CTTP cụ thể nh- sau:

- Là dấu hiệu định tội độc lập tại 9 điều luật gồm: điều 125, 129, 146, 148, 233, 259, 270, 273, 274 của Bộ luật. Theo quy định tại các điều luật này thì, hành vi nguy hiểm cho xã hội chỉ bị coi là tội phạm khi ng-ời thực hiện

Một phần của tài liệu Dấu hiệu đã bị xử lý hành chính trong pháp luật hình sự Việt Nam - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 35)