Dấu hiệu "đã bị xử lý hành chính" trong các văn bản PLHS n-ớc ta

Một phần của tài liệu Dấu hiệu đã bị xử lý hành chính trong pháp luật hình sự Việt Nam - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 62)

6. Kết cấu luận văn:

2.1.1. Dấu hiệu "đã bị xử lý hành chính" trong các văn bản PLHS n-ớc ta

n-ớc ta từ năm 1945 đến tr-ớc khi BLHS năm 1985 ban hành

Nh- chúng tôi đã đề cập, ở giai đoạn này vì nhiều lý do khác nhau chi phối nên Nhà n-ớc ta ch-a có thể có ngay một hệ thống PLHS đầy đủ. Vì vậy, để quản lý và điều hành xã hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành sắc lệnh số 02 ngày 10/10/1945 cho phép tạm giữ các luật lệ của chế độ cũ để áp dụng đấu tranh chống tội phạm trong giai đoạn này. Dần dần, cùng với quá trình quản lý Nhà n-ớc, vừa kháng chiến, vừa kiến quốc và xây dựng pháp luật, các văn bản quy định tội phạm ở n-ớc ta đ-ợc ban hành đặc tr-ng cho từng giai đoạn phát triển của PLHS từ năm 1945 đến năm 1985 gồm có:

Từ năm 1945 đến năm 1954, có Sắc lệnh số 27 ngày 28/02/1946 của Chð tịch nước Việt Nam dân chð cống ho¯ “Trụng trị c²c tối bắt cõc, tỗng tiền”; Sắc lệnh sỗ 223 ng¯y 17/11/1946 “Trụng trị tối hỗi lố” v.v...

Tụ năm 1954 đến năm 1964, cõ Sắc lệnh sỗ 267 ng¯y 15/6/1956“ Trụng trị c²c ho³t đống chỗng ph² ho³i chính s²ch v¯ kế ho³ch cða Nh¯ nước”; Sắc lệnh số 001 ngày 19/4/1957 đấu tranh chống các tội đầu cơ; Thông t- số 442/TTg ngày 19/01/1955 của Thủ t-ớng Chính phủ n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà quy định một số tội phạm và hình phạt v.v...

Từ năm 1965 đến năm 1975, có các văn bản quy định về các loại hành vi phạm tội có mức pháp điển hoá cao hơn gồm các Pháp lệnh của UBTVQH n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà nh-: Pháp lệnh "Trừng trị các tội phạm xâm phạm sở hữu XHCN" và Pháp lệnh "Trừng trị các tội xâm phạm tài sản riêng của nông dân", ban hành cùng ngày 21/10/1970...

Từ năm 1975 đến 1985, có Sắc luật số 03 ngày 25/03/1976 "Về tội phạm và hình phạt" do Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hoà miền nam Việt Nam ban hành; Các Pháp lệnh: "Trừng trị các tội hối lộ" và "Trừng trị các hoạt động đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép" ban hành năm 1980 và năm 1982 v.v...

Mặc dù ở giai đoạn này, công tác xây dựng pháp luật còn mới mẻ, việc quy định tội phạm chủ yếu đ-ợc thực hiện trong các văn bản pháp luật đơn hành nh-ng để đảm bảo cho chế tài pháp luật đ-ợc áp dụng một cách đúng đắn, vấn đề phân biệt giữa tội phạm với các tội vi cảnh (là loại tội mà sau này Nhà n-ớc ta xem là vi phạm hành chính) vẫn đ-ợc Nhà n-ớc quan tâm và th-ờng xuyên thực hiện ngay từ những năm đầu của quá trình xây dựng và áp dụng pháp luật, thể hiện tại điều 1 Sắc lệnh số 73/SL ngày 18/8/1947 "định những tội đạo thiết, lừa đảo, biển thủ và thiện thủ", quy định: "nếu tang vật không đánh giá quá một trăm đồng (100 đồng) và nếu không thuộc tr-ờng hợp tăng lên trọng tội thì sẽ coi nh- tội vi cảnh thuộc quyền của Toà án sơ xét xử" hoặc theo điều 1 Sắc lệnh số 122/SL bổ khuyết Sắc lệnh số 26/SL ngày 25/4/1949 "về việc truy tố những vụ phạm pháp về thể lệ mậu dịch" ngày 21/10/1949 của Bộ kinh tế quy định: "đối với những vi phạm thể lệ mậu dịch nếu xét thấy giá trị hàng lậu từ 2000 đồng trở xuống có thể xét tịch thu hàng hoá không đ-a ra Toà án xét xử" hoặc theo khoản 2 điều 2 Pháp lệnh "Quy định về cấm nấu r-ợu trái phép" ngày 13/10/1967 quy định: "đối với những tr-ờng hợp vi phạm đã đ-ợc giáo dục nhiều lần hoặc đã bị xử phạt hành chính mà vẫn tiếp tục phạm pháp thì sẽ bị truy tố tr-ớc Toà"...

Từ các quy định trên đây cho thấy, vấn đề phân biệt giữa tội phạm với vi phạm hành chính thông qua việc chỉ ra các dấu hiệu phân biệt cụ thể vừa mang tính định l-ợng "giá trị hàng phạm pháp", vừa phản ánh đặc điểm xấu thuộc về nhân thân của chủ thể "đã bị xử phạt hành chính" trong các văn bản PLHS ở giai đoạn này đã đ-ợc thực hiện. Nh-ng đặc điểm xấu thuộc về nhân thân của chủ thể đ-ợc dùng làm dấu hiệu phân biệt chủ yếu trong các văn bản

h-ớng dẫn, giải thích pháp luật, chẳng hạn theo khoản 3 mục B Thông t- số 301/VHH-HS ngày 14/01/1957 của Bộ t- pháp h-ớng dẫn về việc truy tố, xét xử đối với những hành vi đánh bạc thay Sắc lệnh số 168/SL ngày 14/04/1948, quy định: “ Nhửng ngưội đ²nh b³c đ± bị xừ phạt cảnh cáo rồi mà vẫn tiếp tục vi phạm thì sẽ bị truy tố tr-ớc Toà án "hoặc theo khoản 5 điều 15 Quyết nghị số 487/QN-QH ngày 26/9/1984 h-ớng dẫn về việc xử lý những hành vi vi phạm Pháp lệnh sửa đổi một số điều về thuế Công th-ơng nghiệp năm 1982 quy định, nếu vi phạm nhiều lần hoặc làm chứng từ, sổ sách giả... thì sẽ bị xử phạt theo Pháp lệnh "Trừng trị các tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép" ngày 30/06/1982.

Đánh giá việc phân biệt tội phạm với vi phạm hành chính nói chung và với dấu hiệu "đã bị xử lý hành chính" trong các văn bản của PLHS ở giai đoạn này cần thấy, mặc dù còn có một số nh-ợc điểm nh-: Tội phạm không chỉ đ-ợc quy định trong các văn bản PLHS mà còn đ-ợc xác định cả trong thực tiễn áp dụng, bởi lẽ ở giai đoạn này Nhà n-ớc ta cho phép áp dụng nguyên tắc "t-ơng tự luật"; tội phạm đ-ợc quy định rất chung chung, khái quát gây khó khăn cho việc phân biệt giữa nó với vi phạm hành chính trong thực tiễn áp dụng pháp luật. Do tội phạm đ-ợc quy định rải rác trong nhiều văn bản nên việc phân biệt tội phạm với vi phạm hành chính thông qua đặc điểm xấu thuộc về nhân thân còn rời rạc, ch-a có tính hệ thống.

Tuy nhiên, ở một số văn bản quy định tội phạm khá rõ ràng với các dấu hiệu phân biệt cụ thể. Ví dụ: Điều 1 sắc lệnh số 73/SL ngày 17/08/1947 hoặc Điều 1 sắc lệnh số 13/10/1967... Vì vậy có thể nói, về cơ bản việc quy định tội phạm cũng nh- vấn đề phân biệt giữa nó với vi phạm hành chính qua việc mô tả đặc điểm thuộc về nhân thân ở giai đoạn này vẫn thích hợp với hoàn cảnh lịch sử cũng nh- nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm của Nhà n-ớc ta khi đó. Chính các dấu hiệu phân biệt cụ thể, trong đó có đặc điểm xấu thuộc về nhân thân trong các văn bản PLHS ở giai đoạn này là tiền đề để nhà làm

luật tiếp tục sử dụng làm tiêu chí phân biệt tội phạm qua hai lần pháp điển hoá PLHS sau này.

Một phần của tài liệu Dấu hiệu đã bị xử lý hành chính trong pháp luật hình sự Việt Nam - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)