6. Kết cấu luận văn:
2.1.2. Dấu hiệu "đã bị xử lý hành chính" trong BLHS năm 1985 và các
các lần sửa đổi, bổ sung Bộ luật
BLHS năm 1985 ra đời là hình thức pháp điển hoá cao nhất của PLHS n-ớc ta, tập trung toàn bộ các quy định về tội phạm và hình phạt và là nguồn trực tiếp, chủ yếu của PLHS Việt Nam. Nh- vậy, sau 40 năm đấu tranh chống tội phạm, lần đầu tiên việc quy định tội phạm ở n-ớc ta đ-ợc chính thức ghi nhận trong một văn bản có hình thức pháp lý cao nhất là đạo luật. Cùng với việc quy định tội phạm trong Bộ luật, vấn đề phân biệt giữa nó với vi phạm hành chính đ-ợc bắt đầu xem xét một cách cơ bản và tiến hành có hệ thống ở cả phần chung và phần các tội phạm cụ thể của Bộ luật. Tại khoản 3 điều 8 BLHS quy định: "Những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm nh-ng tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể thì không phải là tội phạm và đ-ợc xử lý bằng các biện pháp khác".
Nh- vậy, ở đây các nhà làm luật đã quan niệm mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm cao hơn vi phạm hành chính là tiêu chuẩn vật chất chung để thực hiện sự phân biệt giữa hai loại phạm vi này. Quan niệm trên đây đã đ-ợc số đông các nhà nghiên cứu LHS và hành chính n-ớc ta thừa nhận [15, tr. 43; 16, tr. 79 và 17; tr. 17 - 18].
Trên cơ sở ranh giới chung đã đ-ợc xác định, nhà làm luật tiến hành việc quy định tội phạm cụ thể thông qua việc xây dựng các CTTP với các dấu hiệu pháp lý thể hiện tính nguy hiểm "đáng kể" cho xã hội của hành vi là tội phạm và tuỳ từng loại tội phạm cụ thể mà quy định đó là dấu hiệu gì, thuộc yếu tố nào? Những dấu hiệu đ-ợc nhà làm luật quy định đ-ợc coi là dấu hiệu bắt buộc của CTTP, dựa vào các dấu hiệu đó ng-ời ta có thể phân biệt đ-ợc hành vi là tội phạm với vi phạm hành chính.
Nghiên cứu phần các tội phạm của BLHS năm 1985 cho thấy, các dấu hiệu của CTTP đ-ợc dùng để phân biệt ranh giới giữa tội phạm với vi phạm
hành chính gồm có các dấu hiệu nh-: số l-ợng lớn, gây hậu quả nghiêm trọng hay các đặc điểm thuộc về nhân thân của chủ thể: vi phạm nhiều lần, đã bị xử phạt hành chính...
Trên cơ sở kế thừa các văn bản PLHS tr-ớc đó, trong BLHS năm 1985, nhà làm luật n-ớc ta tiếp tục sử dụng đặc điểm xấu thuộc về nhân thân làm dấu hiệu để xác định tội phạm và qua đó thực hiện sự phân biệt giữa nó với vi phạm hành chính trong CTTP tại 15 điều thuộc 2 ch-ơng ở phần các tội phạm của Bộ luật. Theo đó, dấu hiệu "đã bị xử lý hành chính" đ-ợc quy định tại các ch-ơng cụ thể:
Ch-ơng VII "Các tội phạm về kinh tế" gồm 12 điều: Điều 168. Tội kinh doanh trái phép
Điều 169. Tội trốn thuế
Điều 170. Tội lừa dối khách hàng.
Điều 173. Tội làm vé giả, tội buôn bán vé giả.
Điều 174. Tội cố ý làm trái những nguyên tắc, chính sách, chế độ quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng.
Điều 175. Tội lập quỹ trái phép.
Điều 176. Tội báo cáo sai trong quản lý kinh tế.
Điều 180. Tội vi phạm các quy định về quản lý đất đai và bảo vệ đất đai.
Điều 181. Tội vi phạm các quy định về quản lý và bảo vệ rừng.
Điều 182. Tội sử dụng hoặc phân phối điện trái phép gây hậu quả nghiêm trọng.
Điều 183. Tội sản xuất hoặc buôn bán r-ợu, thuốc lá trái phép. Điều 184. Tội lạm sát gia súc.
Ch-ơng VIII "Các tội xâm phạm an toàn, trật tự công cộng và trật tự quản lý hành chính" có 03 điều:
Điều 206. Tội trốn tránh nghĩa vụ quân sự.
Điều 214. Tội vi phạm các quy định về quản lý nhà.
Qua các lần sửa đổi, bổ sung BLHS vào năm 1989, 1991, 1992 và 1997. Bên cạnh việc tiếp tục kế thừa các điều luật thuộc các ch-ơng có mô tả dấu
hiệu chủ thể "đã bị xử lý hành chính" trong CTTP của BLHS năm 1985. ở
BLHS sửa đổi còn quy định bổ sung thêm dấu hiệu này vào trong CTTP tại 03 điều (gồm: điều 137 - Tội sử dụng trái phép tài sản XHCN, ch-ơng "Các tội phạm xâm phạm sở hữu XHCN"; điều 185a - Tội trồng cây thuốc phiện hoặc các loại cây khác chứa chất ma tuý và điều 1851 - Tội sử dụng trái phép chất ma tuý, ch-ơng VII A "Các tội phạm về ma tuý"). Đồng thời, Bộ luật đã bỏ dấu hiệu này trong CTTP tại điều 174 (tăng tổng số điều luật có mô tả dấu hiệu chủ thể thành 17 điều - 4 ch-ơng).
Nhận xét chung về việc phân biệt tội phạm với vi phạm hành chính và với dấu hiệu "đã bị xử lý hành chính" nói riêng trong BLHS năm 1985.
Sự hiện diện của BLHS năm 1985 ở n-ớc ta trong gần 15 năm qua đã chứng minh sự cần thiết của một đạo luật đối với công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm của các cơ quan bảo vệ pháp luật. Lần đầu tiên nhà n-ớc ta đã có một hệ thống pháp luật quy định rõ ràng và đầy đủ về cơ sở của TNHS đó là CTTP. Do vậy, chúng ta đã có thể bỏ đ-ợc nguyên tắc t-ơng tự khẳng định nguyên tắc "không có tội phạm và hình phạt, nếu không có luật quy định". Đó là yếu tố quan trọng nhất trong việc đảm bảo pháp chế XHCN trong lĩnh vực đấu tranh phòng, chống tội phạm của các cơ quan bảo vệ pháp luật. Đồng thời, cũng theo h-ớng đảm bảo pháp chế, BLHS đã khẳng định nguyên tắc lấy hành vi với đủ bốn yếu tố CTTP là cơ sở để xác định TNHS, trong đó hành vi chứ không phải là nhân thân của ng-ời thực hiện hành vi là yếu tố quyết định. Mặt khác, trên cơ sở khái niệm chung về tội phạm cũng nh- ranh giới phân biệt đã đ-ợc xác định (tại khoản 3 Điều 8) đã đánh dấu b-ớc phát triển đáng kể về mặt lập pháp hình sự n-ớc nhà. Vì lần đầu tiên ở mức độ pháp luật thực định, ở dạng chung và khái quát nhất, giới hạn giữa tội phạm với vi phạm pháp luật khác, trong đó có vi phạm hành chính đã đ-ợc nhà làm luật xác định, tạo cơ sở
thống nhất cho việc xác định và phân biệt tội phạm trong thực tế. Vì vậy, so với các tội phạm đ-ợc quy định trong các văn bản PLHS tr-ớc khi Bộ luật ra đời thì các tội phạm đ-ợc quy định trong BLHS năm 1985 đã đ-ợc nhà làm luật quy định t-ơng đối rõ ràng, cụ thể, phản ánh t-ơng đối phù hợp với thực trạng, cơ cấu và động thái của tình hình phạm tội n-ớc ta lúc bấy giờ. Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng BLHS năm 1985 cho thấy, việc quy định tội phạm cũng nh- vấn đề phân biệt giữa nó với vi phạm hành chính còn có một số nh-ợc điểm sau:
Có nhiều điều luật đ-ợc quy định có phạm vi điều chỉnh rộng, tuy quy định về một tội phạm nh-ng thực chất tội phạm đó lại gồm nhiều hành vi rất khác nhau về tính chất. Ví dụ: Tội cố ý làm trái ý quy định của Nhà n-ớc và quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng (Điều 174) hoặc tội vi phạm các quy định về quản lý và bảo vệ đất đai (điều 180)...
Bên cạnh đó, có nhiều tội phạm, dấu hiệu cấu thành đ-ợc quy định một cách chung chung, khái quát, còn sử dụng nhiều khái niệm có tính chất đánh giá. Ví dụ: các tội xâm phạm sức khoẻ, các tội xâm phạm an toàn giao thông vận tải... làm cho việc xác định tội phạm cũng nh- việc phân biệt giữa nó với vi phạm hành chính trong thực tiễn gặp nhiều khó khăn, dễ nhầm lẫn.
Đối với CTTP có mô tả dấu hiệu "đã bị xử lý hành chính", nh- chúng tôi đã đề cập, tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi đ-ợc thể hiện trên nhiều ph-ơng diện, do đó, để xác định một hành vi nào đó là tội phạm hay chỉ là vi phạm hành chính tr-ớc hết và chủ yếu phải dựa vào đặc điểm, tính chất của hành vi (tức các yếu tố CTTP) còn đặc điểm xấu thuộc về nhân thân tuy cũng đ-ợc cân nhắc nh-ng là sau khi đã xem xét đầy đủ các yếu tố thuộc về hành vi - tức ở giai đoạn quyết định hình phạt. Việc BLHS năm 1985 chỉ căn cứ vào đặc điểm "đã bị xử lý hành chính" để xác định hành vi do ng-ời đó thực hiện là hành vi phạm tội dẫn đến những mâu thuẫn, bất cập sau:
Thứ nhất, qua các lần sửa đổi, bổ sung BLHS năm 1985, Nhà n-ớc ta đã có văn bản pháp luật chung để điều chỉnh về thủ tục xử lý VPHC đó là Pháp
lệnh xử phạt VPHC năm 1989. Nh-ng trong Pháp lệnh này không sử dụng thuật ngữ "xử lý vi phạm hành chính" mà chỉ dùng thuật ngữ "Xử phạt vi phạm hành chính". Nh- vậy ở đây, có sự không thống nhất giữa quy định của BLHS với quy định của Pháp lệnh hành chính về mặt hình thức pháp lý. Điều này tất yếu, sẽ dẫn đến dấu hiệu "đã bị xử lý hành chính" trong CTTP của
BLHS năm 1985 không có tính khả thi trong thực tế đấu tranh phòng và chống
tội phạm.
Thứ hai, sau khi Pháp lệnh xử lý VPHC năm 1995 ban hành thay thế cho Pháp lệnh năm 1989. Việc điều chỉnh tên gọi của văn bản cũng nh- xác định rõ ràng nội dung của khái niệm Xử lý VPHC trong Pháp lệnh năm 1995 đã khắc phục đ-ợc khiếm khuyết trong Pháp lệnh năm 1989. Tuy nhiên, cũng từ quy định này lại làm nảy sinh một số vấn đề mâu thuẫn khác giữa quy định của BLHS với Pháp lệnh hành chính, đó là:
- BLHS năm 1985 chỉ quy định dấu hiệu "đã bị xử lý hành chính" nh-ng lại không quy định rõ việc xử lý hành chính còn thời hạn hay đã xoá bỏ là không phù hợp với quy định của Pháp lệnh hành chính. Vì theo quy định tại khoản 1, 2 điều 10 Pháp lệnh thì thời hạn xoá bỏ xử lý vi phạm hành chính là một năm (xử phạt hành chính) và hai năm (áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác). Tính không rõ ràng và thiếu thống nhất về việc quy định dấu hiệu này trong CTTP của BLHS đã dẫn đến thực tiễn áp dụng pháp luật có sự nhận thức không giống nhau. Trong thực tế, một số tr-ờng hợp các cơ quan tiến hành tố tụng chỉ quan tâm đến việc đối t-ợng tr-ớc đó "đã bị xử lý hành chính" hay ch-a? nh-ng lại không chú ý đến việc xử lý đó còn thời hạn hay đã xoá bỏ?
- Mặt khác, đối với các tội danh có cấu thành đòi hỏi phải thoả mãn dấu hiệu "đã bị xử lý hành chính", thì khi đối chiếu với quy định của Pháp lệnh hành chính lại không thuộc phạm vi và đối t-ợng có thể bị áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác. Nh- vậy, một lần nữa dấu hiệu "đã bị xử lý hành chính" trong BLHS chỉ có tính hình thức. Để khắc phục khuyết điểm trên đây,
lần sửa đổi, bổ sung BLHS năm 1985 vào năm 1997, các nhà làm luật n-ớc ta đã thay thuật ngữ "đã bị xử lý hành chính" bằng thuật ngữ "đã bị xử phạt hành chính" trong CTTP tại 3 điều luật là điều 137, 175 và 185a, còn các điều luật khác vẫn giữ nguyên nh- tr-ớc đây.
- Thêm nữa, đối với tr-ờng hợp "đã bị xử phạt hành chính" bị LHS coi là tội phạm thì theo quy định của Pháp lệnh hành chính chỉ là vi phạm hành chính thuộc tr-ờng hợp "tái phạm" (khoản 2 điều 8 và khoản 1 điều 10). Nh- vậy, dấu hiệu "đã bị xử lý hành chính" trong CTTP của BLHS năm 1985 không những ch-a thể hiện rõ giới hạn phân biệt giữa hành vi là tội phạm với vi phạm hành chính mà trong thực tế còn làm cho ranh giới giữa hoạt động t- pháp với hoạt động hành pháp không rạch ròi. Do đó, thực tiễn áp dụng pháp luật cho thấy, đỗi với trưộng hợp “ đ± bị xừ phạt hành chính mà còn tiếp tục vi phạm thì vừa có thể bị xử lý về mặt hình sự nh-ng cũng vừa có thể bị xử lý về mặt hành chính.