Aûnh hưởng do chất thải rắn

Một phần của tài liệu báo cáo đánh giá tác động môi trường xi măng Hà Tiên (Trang 81)

58. Cyperaceae Họ cĩ

4.6.7 Aûnh hưởng do chất thải rắn

Chất thải rắn của nhà máy phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau do quy mơ tương đối lớn của nhà máy. Dựa theo dây chuyền sản xuất cĩ thể phân loại thành các nguồn chính sau đây:

- Chất thải rắn từ hoạt động khai thác đá và đất sét - Chất thải từ quá trình sản xuất clinker

- Chất thải rắn phát sinh từ dây chuyền sản xuất xi măng - Chất thải do hoạt động của cán bộ cơng nhân viên nhà máy • Chất thải do hoạt động khai thác

Nhà máy xi măng Hà Tiên 2 đang khai thác hai mỏ đá vơi là Núi Cịm và Núi Trầu. Cơng nghệ khai thác được sử dụng tại đây là phương pháp tầng, sử dụng thuốc nổ. Chất thải rắn của quá trình khai thác đá vơi là đất đá bị thuốc nổ bắn ra xa khỏi khu vực khai thác, số đất đá cĩ chất lượng kém (xử lý bề mặt trước khi khai thác), đất đá bị vương vãi trong quá trình chuyên chở từ nơi khai thác về các cối đập. Đất đá bị bắn xa cĩ thể làm mất đi một số diện tích đất cĩ thể canh tác được quanh chân núi Cịm và núi Trầu. Việc san ủi đất đá thải khơng hợp lý sẽ làm mất cảnh quan khu vực, gây xĩi lở. Đất đá rơi vãi trên đường chuyên chở ngồi việc gây cĩ thể gây khĩ khăn cho các lái xe cịn cĩ thể gây hiện trượng trơi bùn vào mùa mưa xuống các khu đất thấp ven đường, xuống các thửa ruộng xung quanh núi.

Chất thải rắn cĩ thể phát sinh từ cơng nghệ khai thác đất sét và bao gồm:

- Cặn bùn đất (giữ lại trước lưới lọc 10mm) trong dây chuyền khai thác theo phương pháp ướt.

- Ở dây chuyền khai thác theo phương pháp khơ đất sét được khai thác ở độ sâu từ 18-20 m. Lớp đất bề mặt phải loại bỏ được xem như là chất thải. Cĩ thể tận dụng để san lấp mặt bằng.

Cặn bùn đất trong dây chuyền ướt cĩ thể trơi theo nước thải trong quá trình súc rửa định kỳ làm tăng độ đục của nguồn nước (Độ đục của nước thải súc rửa lấy tại cửa cống nhà máy > 2000 NTU). Bùn đất vét định kỳ trong bể khuấy lục giác cũng chiếm một khối lượng khá lớn. Tuy nhiên lượng cặn bùn này được nhà máy cho cơng nhân sử dụng vào mục đích san lấp nền do đĩ ảnh hưởng mơi trường của nĩ là khơng đáng kể. • Chất thải từ quá trình sản xuất clinker

Chất thải rắn từ quá trình sản xuất clinker bao gồm các nguồn sau:

_______________________________________________________________________________

- Nguyên vật liệu khơng đạt chất lượng (đá vơi, đất sét), và nguyên vật liệu vương vãi từ các băng tải trong dây chuyền sản xuất

- Bụi clinker sa lắng và lượng cinker ra khỏi lị khơng đạt chất lượng - Gạch chịu lửa loại bỏ khi tiến hành thay gạch định kỳ (mỗi năm hai lần) - Bụi từ các hệ thống xử lý

- Cặn dầu từ hệ thống bồn chứa nhiên liệu (nguồn khơng thường xuyên, 20 - 30 năm mới súc rửa 1 lần).

Đối với mỗi loại chất thải này nhà máy đều đã áp dụng các biện pháp xử lý riêng. Các biện pháp giải quyết chất thải rắn hiện hành của nhà máy chủ yếu dựa trên nguyên tắc tận dụng tối đa để nâng cao hiệu xuất kinh tế. Các biện pháp cụ thể cuả nhà máy bao gồm:

- Đối với nguyên vật liệu kém chất lượng hoặc vương vãi Nhà máy gom ủi và sử dụng để xây đắp nền mĩng các cơng trình phụ nội bộ hoặc cho các cơng nhân của nhà máy nếu ai cĩ nhu cầu.

- Bụi clinker sa lắng được gom lại, xử lý làm phụ gia trơ cho xi mămg. Clinker khơng đạt chất lượng cũng được tận dụng phối liệu lại làm nguyên liệu cho dây chuyền sản xuất xi măng.

- Gạch chịu lửa loại bỏ sau mỗi lần thay định kỳ được nhà máy bán cho các cơ quan cĩ nhu cầu bên ngồi. Đây là giải pháp cịn mang lại gía trị kinh tế cho nhà máy. Phần vỡ vụn được sử dụng như là vật liệu trơ để san lấp nền.

Các nguồn chất thải này cĩ đặc tính là khối lượng rất lớn, tuy nhiên tính độc hại thấp. Aûnh hưởng mơi trường lớn nhất của chúng làm mất cảnh quan nếu việc san ủi, chứa khơng hợp lý và cĩ thể làm tăng độ đục của nguồn nước do hiện tượng rửa trơi vào mùa mưa.

- Chất thải đáng quan tâm nhất tại nhà máy là cặn từ các bồn chứa dầu. Hiện nay lượng dầu căn tồn lưu tại nhà máy rất lớn. Do chất lượng cặn dầu kém (hàm lượng nước và các cặn bẩn khác khá cao) nên việc tận dụng chúng trực tiếp cho dây chuyền sản xuất clinker khơng đảm bảo chất lượng sản phẩm. Nhà máy đã thử nghiệm và thấy khả năng tận dụng chúng để đốt trực tiếp rất hạn chế. Nhà máy đã tiến hành chào bán số cặn đầu này cho một số nơi mà yêu cầu chất lượng của nhiên liệu khơng cao (cho các lị gạch thủ cơng). Tuy nhiên, cách xử lý như thế này cĩ thể gây nên các ảnh hưởng mơi trường cho khu vực khác: khả năng tràn dầu ra kênh rạch trên đường vận chuyển đi nơi khác, ơ nhiễm khơng khí do đốt trực tiếp cặn dầu mà khơng xử lý tại nơi tiêu thụ khác (tại các lị gạch thủ cơng trên địa bàn ĐBSCL). Việc tìm kiếm một _______________________________________________________________________________ 36

biện pháp xử lý thích hợp đối với số cặn dầu này để vừa bảo vệ mơi trường vừa khơng ảnh hưởng đến chi phí của nhà máy là rất cần thiết. Biện pháp này sẽ được đề nghị trong Chương Năm..

Chất thải rắn từ dây chuyền sản xuất xi măng

Nguồn chất thải này bao gồm:

- Bụi xi măng sa lắng xung quanh khu vực sản xuất - Cặn xi măng trong quá trình vệ sinh các silo chứa - Vỏ bao bị hư hỏng

Bụi xi măng sa lắng được nhà máy gom vét và tái sinh. Lượng bụi này khá lớn do hệ thống khống chế bụi của hệ thống vơ bao và tại các băng tải chuyển xi măng lên ơ tơ chưa tốt (nồng độ bụi tại khu vực này là ...). Các bụi sa lắng này nếu khơng được gom vét thường xuyên cĩ thể bị rửa trơi theo nước mưa làm tăng độ đục của nguồn nước. Số xi măng cặn từ các xi lơ do được đĩng bao thủ cơng (để dùng nội bộ hoặc tái sinh), tuy số lượng khơng nhiều nhưng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của cơng nhân vơ bao.

Nhà máy sử dụng bao PP và bao giấy để đĩng bao xi măng, tỷ lệ bao hỏng khá lớn (0,5%). (65.000 bao/năm). Cách xử lý hiện nay của nhà máy là gom số bao hỏng và tiến hành đốt hàng tháng tại bãi trống. Việc đốt bao hỏng tự nhiên (khơng khống chế khí thải) làm phát sinh nguồn ơ nhiễm mới. Cĩ thể áp dụng biện pháp quản lý khác, thân thiện hơn với mơi trường.

Chất thải rắn do hoạt động của cán bộ cơng nhân viên nhà máy

Chất thải sinh hoạt

Ngồi lượng chất thải sinh hoạt ước tính khoảng 300 - 400 kg/ngày, nhà máy cịn cĩ thêm một lượng chất thải do hoạt động y tế ngay tại nhà máy.

Nĩi chung, lượng chất thải sinh hoạt ít, do đĩ khả năng ảnh hưởng của nĩ đến một khu vực rộng như nhà máy là khơng đáng kể. Tuy nhiên để đảm bảo cảnh quan và vệ sinh nhà máy việc tổ chức thu gom và tiêu tán chúng phải đúng quy định.

Chất thải y tế

_______________________________________________________________________________

Để đảm bảo sức khỏe cho cơng nhân, tổ chức dịch vụ y tế tại nhà máy cĩ quy mơ khá lớn và do đĩ lượng chất thải y tế sinh ra cũng rất đáng kể. Chất thải rắn dạng này khối lượng khơng lớn nhưng do tính nguy hại của nĩ nên cần được quan tâm. Hiện nay tất cả chất thải y tế được nhà máy gom vào một bể xi măng và đốt ngay tại chỗ. Tuy nhiên cách đốt này khơng tiêu hủy được các loại kim tiêm, miểng chai. Những vật sắùc nhọn này cĩ thể gây nguy hại cho cơng nhân vệ sinh của nhà máy khi thu gom đổ ra bãi rác của nhà máy.

Một phần của tài liệu báo cáo đánh giá tác động môi trường xi măng Hà Tiên (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w