Tài nguyên sinh vật

Một phần của tài liệu báo cáo đánh giá tác động môi trường xi măng Hà Tiên (Trang 27)

Hệ sinh thái cạn vùng dự án

Cơng ty Xi măng Hà Tiên 2 tọa lạc trong một khuơn viên 9.686.600 m2. Phía Nam của Cơng ty là kênh Ba Hịn, liền đĩ là Tỉnh lộ Rạch Giá - Hà Tiên. Phía Đơng của Cơng ty là bến cảng (của Cơng ty) và khu dân cư. Các phía Bắc và Tây là vùng đất ngập nước (wetland) kéo dài đến biển. Vùng đất ngập nước này hiện cịn hệ sinh thái tự nhiên chưa được chuyển thành đất nơng nghiệp do đất phèn, nước phèn (về mùa mưa) và nước mặn (về mùa khơ).

Phụ thuộc vào địa hình, chất lượng đất và độ mặn, thảm thực vật vùng đất ngập nước ven Cơng ty Xi măng Hà Tiên 2 được xác định như sau:

- Vùng nước cĩ độ mặn < 5 ‰ (cách Cơng ty độ 1 km về phía Tây) cây chủ đạo là dừa và 1 số cây bụi.

- Vùng nước cĩ độ mặn 5 - 10 ‰ (cách Cơng ty 1 - 3 km về phía Tây): chủ yếu là dừa nước (Nipa fruticans) và 1 số loại cây bụi hoang dại.

- Vùng núi đá vơi: ven và trên các núi đá vơi (Núi Cịm, Núi Nai, núi Trầu ...) chỉ cĩ một số loại cây bụi hoang dại mọc thưa thớt.

- Vùng ven biển cửa kênh Ba Hịn:

Tại vùng này cịn dải rừng ngập mặn thưa, các loại cây ưu thế là đước (Rhizophora), nét (Ceriops), vẹt (Bruguiera).

Nhìn chung hệ sinh thái đất ngập nước và núi đá vơi ven Cơng ty Xi măng Hà Tiên 2 đã bị xâm phạm. Trên diện tích này hầu như khơng cịn rừng nguyên sinh mà đã bị diễn thế, tạo điều kiện phát triển các loại cây bụi là chủ yếu.

Qua nghiên cứu từ 1994 đến nay Trung tâm Bảo vệ Mơi trường và Phân viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật đã xác định được tại vùng Kiên Lương - Ba Hịn 211 lồi thực vật thuộc 60 họ đặc trưng cho cả 4 hệ sinh thái: ngập mặn, đồng ngập nội địa, núi đá vơi và hệ sinh thái nơng nghiệp.

Danh mục thực vật tại khu vực chung quanh Cơng ty được nêu trong Phụ lục 3.1.

Trong vùng ven Cơng ty Xi măng Hà Tiên 2 khơng phát hiện các lồi động vật hoang dã quí hiếm, tại một số núi đá vơi Cây Xồi và Bãi Voi Lớn thuộc Cơng ty xi măng Sao Mai cĩ một số bầy khỉ. Các lồi động vật hoang dã ở Kiên Lương đã phát hiện với số lượng cịn phong phú là: các lồi bị sát (rắn, rùa, tắc kè ...); các lồi lưỡng thê (ếch, nhái) và nhiều loại cơn trùng.

Sinh vật đáy

Kết quả phân tích mẫu sinh vật đáy tại 3 trạm ở vùng này như sau: - Trạm 1: khơng cĩ mẫu sinh vật đáy.

- Trạm 2: chỉ cĩ Giun nhiều tơ thuộc họ Maldanidae, khối lượng là 0,60 g/m2 và mật độ 40 con/m2.

- Trạm 3: cũng chỉ thu được Giun nhiều tơ (họ Maldanidae), khối lượng 0,1 g/m2 và mật độ 20 con/m2.

Ngồi Giun ra, chưa phát hiện được một loại sinh vật đáy nào khác tại vùng này.

Sinh vật đáy trong khu vực nghèo nàn. Chất đáy tại các trạm thu mẫu là bùn sét vĩn cục, khơng thích hợp cho sinh vật đáy sinh sống. Nguyên liệu rơi vãi và các _______________________________________________________________________________ 48

chất thải của Nhà máy xi măng ở đây là một trong những nguyên nhân làm cho đáy của kênh khơng phù hợp cho sinh vật đáy.

Động vật phù du

Động vật phù du cĩ thành phần lồi phong phú, số lượng nhiều, chúng là thức ăn của nhiều lồi cá và hải sản cĩ giá trị kinh tế, chúng là khâu cơ bản trong chuỗi thức ăn của thủy vực. Sinh vật lượng động vật phù du tăng hay giảm đều ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến sự biến động nguồn lợi nghề cá và ngành nuơi trồng thủy sản.

Thành phần lồi:

Vùng điều tra do chịu ảnh hưởng của khối nước ngọt từ các cửa sơng và khối nước mặn từ triều xâm nhập vào, cho nên thành phần lồi ở đây tương đối phức tạp.

Bước đầu đồn khảo sát đã xác định được 32 lồi bao gồm các nhĩm sau: - Chân mái chèo (Copepoda)

- Râu nhánh (Cladocera) - Cĩ vỏ (Ostracoda) - Luân trùng (Brachionus)

- Aáu trùng giáp xác (Crustacea larva) - Aáu trùng giun nhiều tơ (Polychaeta larva) - Aáu trùng hai mảnh vỏ (Bivalvia larva)

Trên cơ sở phân tích những mẫu vật thu thập được, chúng tơi nhận thấy thành phần lồi ở đây bao gồm 2 nhĩm lồi chủ yếu:

Nhĩm lồi nước ngọt: chiếm số lượng khá lớn ở hầu hết các mẫu thu thập được

bao gồm các giống như Mesocyclops, Microcyclops, Neodiaptomus, Allodiaptomus,...

Nhĩm lồi nước lơï: thường xuyên xuất hiện ở vùng cửa sơng, thích nghi với điều

kiện rộng muối, rộng nhiệt, bao gồm những giống lồi như Schmackeria dubia, Acartiella sinensis, Pseudodiaptomus marinas,...

Riêng nhĩm lồi nước mặn trong đợt điều tra này (Tháng 9/96) khơng phát hiện thấy ở vùng điều tra.

Sinh vật lượng động vật phù du tại 3 trạm mặt rộng chung quanh Cơng ty xi măng Hà Tiên 2 (đơn vị: cá thể, mg/m3). Bảûng 3.7 cho thấy vùng xi măng Hà Tiên 2 cĩ sinh vật lượng động vật phù du khá thấp, bình quân đạt 2,56 mg/m3, 220,61 cá thể/m3.

Bảng 3.7 Sinh vật lượng động vật phù du Nhĩm Động vật Trạm 1 2 3 Copepoda 242,27 117,89 66,38 Cladocera 167,87 38,43 20,62 Ostracoda 3,20 0,33 0,22 Brachionus - - - Polychaeta 1,96 1,06 - Crustacea 0,24 - - Bivalvia 0,25 1,12 - Tổng số lượng 415,79 158,83 87,22 Tổng khối lượng 5,04 1,78 0,85

Nguồn: Viện Hải dương Nha Trang, 9.1996 Ghi chú: Vị trí trạm lấy mẫu trên Hình 2.1.

Một phần của tài liệu báo cáo đánh giá tác động môi trường xi măng Hà Tiên (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w