Tác động từ quá trình sản xuất ximăng

Một phần của tài liệu báo cáo đánh giá tác động môi trường xi măng Hà Tiên (Trang 72)

58. Cyperaceae Họ cĩ

4.6.2. Tác động từ quá trình sản xuất ximăng

Nguồn gốc gây ơ nhiễm

Nguồn gốc gây ơ nhiễm khơng khí trong quá trình sản xuất xi măng gồm:

- Bụi clinker và phụ gia (thạch cao, pozolan) trong khu vực máy đập, nghiền bi, máy sàng, máy phân ly và hệ thống vận chuyển.

_______________________________________________________________________________

- Bụi xi măng sinh ra trong quá trình vận chuyển xi măng rời, khu vực nạp và tháo xi măng ra từ silơ.

- Bụi xi măng sinh ra từ máy đĩng bao, khu vực xuất xi măng bao thành phẩm lên ơ tơ và tàu.

- Tiếng ồn, rung của các loại mơ tơ, quạt, máy nghiền, máy đập, máy nén khí… và các phương tiện vận tải.

Đặc trưng của nguồn ơ nhiễm

Tải lượng ơ nhiễm trong quá trình sản xuất xi măng trong Bảng 4.13.

Tải lượng bụi thải ra từ tất cả các nguồn trong quá trình sản xuất xi măng ước tính theo phương pháp đánh giá nhanh là 227,9 tấn.

Tổng tải lượng ơ nhiễm trong tồn bộ quá trình khai thác nguyên liệu, sản xuất clinker và sản xuất xi măng tải Cơng ty tĩm tắt trong Bảng 4.14.

Bảng 4.13 Tải lượng ơ nhiễm trong quá trình sản xuất xi măng

Các hoạt động sản xuất Hệ số ơ nhiễm Tải lượng ơ (kg/tấn clinker) nhiễm (tấn/năm)

- Dự trữ clinker trong silơ 0,12 64,35

- Dự trữ puzolan, thạch cao 0,14 75,07

- Vận chuyển clinker, phụ gia 0,075 40,22

- Đập phụ gia, thạch cao 0,02 10,72

- Nghiền phối liệu 0,05 26,81

- Đĩng bao xi măng 0,01 5,36

- Vận chuyển xi măng 0,01 5,36

Tổng cộng 227,89

Ghi chú:

- Sản lượng xi măng PC 30 của Cơng ty là 650.000 tấn (năm 1996).

- Nguyên liệu tiêu hao gồm 536.250 tấn clinker, 22.750 tấn thạch cao, 94.250 tấn mu rùa (puzolan).

- Dây chuyền nghiền xi măng, cơng suất thiết kế 500.000 tấn xi măng/năm, cĩ trang bị các hệ thống lọc bụi:

+ Lọc bụi tĩnh điện (KN11), lưu lượng lọc 37.810 m3/h, quạt hút 38.000 m3/h.

+ Lọc bụi tay áo (KN17) bố trí tại khu vực gầu nâng, lưu lượng 15.000 m3/h, diện tích lọc 300 m2.

+ Hai lọc bụi tay áo (KQ 10) tại khu vực silo chứa, mỗi lọc bụi cĩ lưu lượng 9.000 m3/h, diện tích lọc 180 m2.

- Vận chuyển xi măng đã đĩng bao bằng ơ tơ và xà lan

Bảng 4.14 Tổng tải lượng ơ nhiễm trong tồn bộ quá trình khai thác nguyên liệu

Hoạt động Bụi (tấn) SO2 (tấn) NOx (tấn)

- Khai thác đá vơi, đất sét 1180,9

- Sản xuất clinker 41003,2 1203,6 2537,0

- Sản xuất xi măng 227,9

Tổng cộng 42412,0 1203,6 2537,0

Nhận xét hàng ngày ở Cơng ty xi măng Hà Tiên 2 cĩ khoảng 8.6 tấn bụi các loại phát tán vào khơng khí. Đây là nguồn ơ nhiễm lớn và cần cĩ các biện pháp để giảm thiểu ảnh hưởng này.

Tác động của bụi xi măng

Bụi xi măng cĩ kích thước nằm trong khoảng từ 1,5 đến 100 µm và những hạt bụi cĩ kích thước nhỏ hơn 3 µm tác hại đối với đường hơ hấp do chúng dễ dàng theo đường thở vào tận màng phổi. Đặc biệt, khi trong bụi xi măng cĩ trên 2% silic tự do thì cĩ thể phát sinh bệnh bụi phổi-silic sau nhiều năm tiếp xúc. Theo báo cáo về cơng tác an tồn lao động của chính Cơng ty năm 1995 chưa phát hiện bệnh nghề nghiệp về đường hơ hấp do bụi xi măng.

Cĩ một khối lượng nhỏ bụi nguyên liệu và bụi xi măng từ các nguồn phân tán, khơng kiểm sốt được hoặc do rơi vãi cĩ thể theo giĩ phát tán vào khơng khí sau đĩ sa lắng xuống mặt nước, mặt đất. Bụi sa lắng làm tăng độ đục nguồn nước, đồng thời bụi sa lắng theo thời gian sẽ tích tụ làm cho đất đai khu vực xung quanh nhà máy càng ngày càng chai cứng, tính giữ nước bị kém đi và đất trở nên nghèo dinh dưỡng.

Nồng độ bụi trong khơng khí tại khu vực cảng khá cao, đặc biệt tại các thời điểm đổ, rĩt clinker rời. Kết quả đo nồng độ bụi tại khu vực bến xuất cho thấy bụi trong khơng khí lên đến 176,8 mg/m3 khi lấy mẫu khí ở cuối chiều giĩ và cách điểm rĩt khoảng 5 m. Cùng thời điểm, mẫu ở đầu hướng giĩ cĩ nồng độ bụi cũng rất cao 27,6 mg/m3. Với nồng độ bụi nĩi trên, cơng nhân cĩ thể bị ảnh hưởng do hít thở khơng khí nhiễm bụi nhất là khi khơng chú ý đến việc bảo hộ lao động.

_______________________________________________________________________________

Mặt khác, bụi clinker và bụi xi măng phát sinh tại khu vực bến xuất cĩ thể theo giĩ phát tán vào khơng khí sau đĩ sa lắng xuống kênh hoặc mặt đất. Bụi sa lắng làm tăng độ đục nguồn nước và gây bồi lắng tại khu vực cảng đồng thời bụi sa lắng theo thời gian sẽ tích tụ làm cho đất đai xung quanh khu vực sản xuất càng ngày càng chai cứng, tính giữ nước bị kém đi, đất trở nên nghèo dinh dưỡng và hệ thực vật che phủ mặt đất sẽ dần dần bị suy thối.

Tác động của tiếng ồn, rung

Trong quá trình hoạt động của nhà máy, các loại thiết bị như cối đập đá, máy nghiền, sàng nguyên liệu, nén khí, quạt giĩ, máy phát điện gây nên tiếng ồn lớn trong khu vực sản xuất. Tiếng ồn cao hơn tiêu chuẩn cho phép sẽ ảnh hưởng tới sức khoẻ cơng nhân gây mệt mỏi, mất ngủ... làm giảm năng suất lao động. Chịu đựng tiếng ồn quá lớn liên tục trong 8 giờ và kéo dài trong nhiều năm cĩ thể làm tăng huyết áp, ảnh hưởng hệ thần kinh, gây điếc nghề nghiệp… đồng thời là một tác nhân gây nên hiện tượng ức chế (stress).

Một phần của tài liệu báo cáo đánh giá tác động môi trường xi măng Hà Tiên (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w